TRƯỜNG THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG
TỔ VẬT LÝ
TRƯỜNG THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG
TỔ VẬT LÝ
BÀI 4:
BIỂU DIỄN LỰC
Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 106N, biểu diễn lực này như thế nào?
Hình 4.1
TL: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
C1: Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1? Nêu tác dụng của lực mà nam châm tác dụng lên miếng thép gắn trên xe lăn?
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ễN L?I KH�I NI?M L?C.
C1: Hãy mô tả hiện tượng trong hình 4.2? Nêu tác dụng của lực mà vợt tác dụng lên quả bóng và quả bóng tác dụng trở lại vợt ?
TL: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ễN L?I KH�I NI?M L?C.
Làm biến đổi chuyển động của vật
Có thể làm biến dạng vật
Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
II. BIỂU DIỄN LỰC
1/ Lực là một đại lượng véc tơ
Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là 1 đại lượng vectơ. Vậy, lực là một đại lượng vectơ.
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ễN L?I KH�I NI?M L?C.
2/ Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực:
a) Để biểu diễn vectơ lực người ta dùng một mũi tên có:
A
Độ lớn
Phương và chiều
Điểm đặt lực
b) Vectơ lực
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực)
- Phương và chiều là phương và chiều của lực .
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo1 tỉ xích cho trước.
- Cường độ của lực kí hiệu bằng chữ F.
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
II. BIỂU DIỄN LỰC
- Kí hiệu bằng chữ
 
Ví dụ: Một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực này được biểu diễn và kí hiệu như sau ( H.4.3) :
- Điểm đặt A.
- Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
- Cường độ F = 15N
B
Ta cho 1cm ứng với 5N
5N
F
F = 15N
15N sẽ ứng với ….cm
3
A
Hình 4.3
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
A
C2 : Biểu diễn những lực sau đây:
1.Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5cm ứng với 10N).
P=50N
*Gợi ý (VL6): Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật. Vectơ trọng lực ký hiệu là P
Điểm đặt : vào trọng tâm của vật.
Độ lớn: P = 50N
Phương: thẳng đứng.
Chiều: từ trên xuống dưới.
III. VẬN DỤNG:
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
III. VẬN DỤNG
(Ta lấy tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N, ta vẽ 5 đoạn, mỗi đoạn 10 N).
2. Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 Cm ứng với 5000N).
5000N
F
F = 15000N
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
C2 : Biểu diễn những lực sau đây:
III. VẬN DỤNG
Điểm đặt
Độ lớn:
Phương:
Chiều:
nằm ngang
Tại A.
từ trái sang phải.
15000N
A
V
C3:
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
Nhóm 1
Nhóm 3,4
Nhóm 2
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:
Độ lớn:
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Lực F2: + Điểm đặt : Tại B.
+ Phương : Nằm ngang.
+ Chiều : Từ trái sang phải.
+ Cường độ : F2=30N.
Lực F3: + Điểm đặt : Tại C,
+Phương : Nằm nghiêng hợp với phương nằm
ngang góc 30o.
+ Chiều: Từ trái sang phải, hướng lên trên.
+ Cường độ : F3 = 30N.
Lực F1: + Điểm đặt:
+ Phương:
+ Chiều:
+ Cường độ:
C3:
III.Vận dụng:
Từ dưới lên
Tại A
Thẳng đứng
F1 = 20N.
A
F1
F3
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
1. Đn: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
1/ Lực là một đại lượng véc tơ
Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là 1 đại lượng vectơ. Vậy, lực là một đại lượng vectơ.
2. Biểu diễn lực:
2/ Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực:
Dùng một mũi tên có:
A
Độ lớn
Phương và chiều
Điểm đặt lực
Vectơ lực
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật
- Phương và chiều là phương và chiều của lực .
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo1 tỉ xích cho trước.
- Cường độ của lực kí hiệu bằng chữ F.
- Kí hiệu bằng chữ
 
? Đọc phần "Có thể em chưa biết" SGK.
? Học thuộc bài và làm bài tập trong SBT.
Đọc trước bài 5 : "S? c�n b?ng l?c - Qu�n tính"
Hướng dẫn về nhà
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
nguon VI OLET