Bài tập tìm thời gian của chuyển động
Vật lí lớp 8
1
Hai người cùng xuất phát một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 150km. Người thứ 1 đi xe máy từ A về B với vận tốc 25km/h. Người thứ 2 đi xe đạp từ B ngược về A với vận tốc 12,5km/h. Hỏi sau bao lâu 2 người gặp nhau và xác định vị trí gặp nhau đó. Coi chuyển động của 2 người là chuyển động đều.
Hướng dẫn
Chọn người 1 là mốc.
Vận tốc của người 2 đối với người 1 là

Thời gian họ gặp nhau là
2
Tiết 4
biểu diễn lực
Vật Lí lớp 8
4
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC
Lực có thể làm thay đổi chuyển động hoặc làm cho vật bị biến dạng.
Lực gây ra những tác dụng gì?
Slide 4
II. Biểu diễn lực
8
1. Lực là một đại lượng vectơ
Lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và có chiều. Do đó ta nói lực là một đại lượng vectơ.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực
a. Để biểu diễn vectơ người ta dùng một mũi tên có:
+Gốc: là điểm đặt của lực.
+Phương và chiều: là phương và chiều của lực.
+Độ dài: biểu diễn cường độ của lựctheo một tỉ xích cho trước.
b. Kí hiệu vectơ lực bằng chữ F có mũi tên ở trên:
Chữ F không có mũi tên ở trên cho biết cường độ của lực( độ lớn của lực)
Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực này được biểu diễn và kí hiệu như hình 4.3.
Ví dụ:
Có:
- Điểm đặt: A
- Phương: nằm ngang.
- Chiều: từ trái qua phải.
- Cường độ: F = 15N

III. Vận dụng
- Điểm đặt A.
- Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
- Cường độ F1 = 20N
- Điểm đặt: C
- Phương hợp với phương nằm ngang một góc 300, chiều hướng lên.
- Cường độ F3 = 30N
- Điểm đặt B
- Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
- Cường độ F2 = 30N
m = 5 (kg) → P = 10.m = 10.5 = 50 (N)
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau
Nội dung cần lắm
nguon VI OLET