Trường THPT Lý Chính Thắng
Hương Sơn - Hà Tĩnh

Giỏo viờn: Phan Trung Kiờn
CHúc các em có giờ học hứng thú và bổ ích
Giáo án soạn theo CV 4040

Lá cờ dưới đây là của tổ chức ở khu vực nào? Em hãy nêu hiểu biết của mình về khu vực đó.

Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)

Khái quát chung
Rộng 4,5 triệu km
Có 11 nước
Dân số hơn 670
triệu người (2020)
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về nguyên nhân và quá trình
Các nước thực dân xâm lược Đông Nam
Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á
Nguyên nhân các nước thực dân đẩy mạnh xâm lược Đông Nam á
- Nhu cầu về thị trường, thuộc địa và nhân công đặt ra cho các nước tư bản phương Tây ngày càng bức thiết => các nước này đẩy mạnh việc bành trướng, xâm lược thuộc địa.
a. Nguyên nhân
- Các nước Đông Nam Á:
+ Có vị trí địa lí chiến lược quan trọng.
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào.
+ Chế độ phong kiến ở các nước lâm vào khủng hoảng.
→ trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây.
Chủ nghĩa trọng thương và vấn đề mở rộng thuộc địa
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á
Qúa trình xâm lược Đông Nam á của chủ nghĩa thực dân
b. Qúa trình xâm lược
- Từ thế kỉ XV – XX, thực dân phương Tây từng bước xâm nhập và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á.
- Kết quả:
+ Inđônêxia – thuộc địa của thực dân Hà Lan.
+ Philippin – thuộc địa của Tây Ban Nha, sau đó là Mĩ.
+ Miến Điện, Mã lai – thuộc địa của thực dân Anh.
+ Ba nước Đông Dương – thuộc địa của thực dân Pháp.
+ Xiêm trở thành “vùng đệm” của Anh và Pháp.
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về bối cảnh Pháp xâm lược và
phong trào đấu tranh chống Pháp
của nhân dân Campuchia.
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào
Triều đình phong kiến Nô-rô-đôm suy yếu phải thần phục Thái Lan.
Năm 1884, Pháp gạt Xiêm biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp.
a. Phong trào đấu tranh ở Campuchia
* Bối cảnh
Tình hình Campuchia cuối thế kỉ XIX
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào
a. Phong trào đấu tranh ở Campuchia
* Diễn biến
Giáo viên hướng dẫn HS khái quát phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân CPC và rút ra nhận xét
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào
a. Phong trào đấu tranh ở Campuchia
* Diễn biến
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào
a. Phong trào đấu tranh ở Campuchia
Nhận xét
- Nổ ra liên tục, có cuộc khởi nghĩa kéo dài tới 30 năm.
- Các cuộc đấu tranh thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Có sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam.
Phong trào k/c của nhân dân CPC
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Ý nào không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược 
A. Chế độ phong kiến ở đây đang khủng hoảng, suy yếu
B. Giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, vị trí địa lí thuận lợi
C. Có thị trường tiêu thu rộng lớn, nhân công dồi dào
D. Kinh tế của các nước Đông Nam á đang phát triển
Câu 2. Thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX
A. Philíppin, Brunây, Xingapo
B. Việt Nam, Lào, Campuchia
C. Xiêm (Thái Lan), Inđônêxia
D. Malaixia, Miến Điện (Mianma)
Câu 3. Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863?
A. Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng
B. Chính phủ Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp
C. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước
D. Cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 4. Ông vua nào ở Campuchia đã kí Hiệp ước năm 1884, biến Campuchia thành thuộc địa của Pháp?
A. Sivôtha        B. Xihanúc
C. Nôrôđôm        D. Pucômbô
Câu 5. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa ở Campuchia cuối thế kỉ XIX là
A. chính sách thống trị, bóc lột hà khắc của thực dân Pháp
B. giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp
C. ách áp bức bóc lột nặng nề của chế độ phong kiến
D. nhân dân bất bình trước thái độ nhu nhược của hoàng tộc
Câu 6. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của Hoàng thân Sivôtha là
A. ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến
B. giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp đàn áp nhân dân
C. thái độ nhu nhược của triều đình đối với quân Xiêm
D. nỗi bất bình của các tầng lớp nhân dân với thực dân Pháp
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7. Cuộc khởi nghĩa được xem là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia là
A. khởi nghĩa của Acha Xoa       B. khởi nghĩa của Pucômbô
C. khởi nghĩa của Commađam       D. khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha
Câu 8. Pucômbô đã lấy vùng đất nào ở Việt Nam để xây dựng căn cứ của cuộc khởi nghĩa?
A. Châu Đốc       B. Tây Ninh
C. Thất Sơn        D. An Giang
Câu 9. Lực lượng nghĩa quân nào ở Việt Nam đã lien kết với nghĩa quân của Pucômbô?
A. Trương Định, Nguyễn Trung Trực
B. Trương Định, Nguyễn Hữu Huân.
C. Trương Quyền, Võ Duy Dương.
D. Đinh Công Tráng, Phan Bá Vành.
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về bối cảnh Pháp xâm lược và
phong trào đấu tranh chống Pháp
của nhân dân Lào.
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
5. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào
b. Phong trào đấu tranh ở Lào
* Bối cảnh
Tình hình nước Lào cuối thế kỉ XIX
Giữa thế kỉ XIX, CĐPK suy yếu, Lào phải thần phục Thái Lan
Năm 1893, Xiêm thừa nhận sự thống trị của Pháp ở Lào.
=> Lào trở thành thuộc địa của Pháp
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào
b. Diễn biến
Giáo viên hướng dẫn HS khái quát phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào và rút ra nhận xét
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
5. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campu chia và Lào
b. Phong trào đấu tranh ở Lào
* Diễn biến
Nhận xét
- Phong trào nổ ra liên tục, sôi nổi nhưng còn mang tính tự phát.
- Chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước và nông dân
Kết quả
- Đều thất bại do tự phát thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức vững vàng.
- Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử, nội dung
và tính chất của cuộc cải cách
vua Ra-ma V.
5. Xiêm giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
5. Xiêm giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Tình hình nước Xiêm cuối thế kỉ XIX
 a. Bối cảnh lịch sử
- Năm 1752 triều đại Ra-ma theo đuổi chính sách đóng cửa.
- Giữa thế kỉ XIX đứng trước sự đe dọa xâm lược của phương Tây, Ra-ma IV đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài.
- Ra-ma V (Chu-la-long-con ở ngôi từ 1868 - 1910) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách.
Vua Rama V
Rama V, cũng được gọi là Chulalongkorn Đại đế (1853 – 1910) là vị vua thứ năm của vương triều Chakri trong lịch sử Thái Lan. Ông được xem là một trong những ông vua kiệt xuất của Thái Lan và cũng được thần dân gọi là "Đại vương thành kính".
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung cuộc cải cách theo bảng sau:
5. Xiêm giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
b Nội dung cải cách
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1. Thực dân Pháp xâm chiếm Lào khi
A. đã xâm chiếm Thái Lan và Cam-pu-chia.
B. đã hoàn thành việc bình định quân sự Việt Nam và Cam-pu-chia.
C. vừa đặt chân đến Việt Nam, Cam-pu-chia.
D. xâm chiếm xong hàng loạt các nước Đông Nam Á.
Câu 2. Trong các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX, cuộc khởi nghĩa nào giải phóng Xa-va-na-khét và mở rộng sang cả vùng biên giới Việt - Lào?
A. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
B. Khởi nghĩa của Ong Kẹo.
C. Khởi nghĩa của Com-ma-đam.
D. Khởi nghĩa của Pa-chay.
Câu 3. Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu vì
A. Chưa có chính đảng của giai cấp tư sản và vô sản lãnh đạo.
B. thực dân Pháp còn rất mạnh và đủ sức đàn áp.
C. các phong trào chưa nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. các phong trào diễn ra tự phát, thiếu đường lối, thiếu tổ chức
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 4. Vào giữa thế kỉ XIX, Vương quốc Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm lược của
A. Đức, Nhật Bản.
B. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
C. thực dân Mĩ, Hà Lan.
D. thực dân Anh, Pháp.
Câu 5. Trong chính sách đối ngoại, Vua Ra-ma IV đã mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước
A. Nga, Trung Quốc.
B. tư bản Âu - Mĩ.
C. Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Hàn Quốc, Nhật Bản.
Câu 6. Yếu tố khách quan giúp Xiêm không bị biến thành thuộc địa như các nước khác trong khu vực Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX là
A. Xiêm thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
B. Xiêm cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc cho các nước đế quốc.
C. Xiêm nằm ở vùng đệm giữa hai khu vực thuộc địa của Hà Lan và Pháp.
D. Xiêm nằm ở vùng đệm giữa hai khu vực thuộc địa của Anh và Pháp.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7. Cuộc cải cách của vua Rama V đã
A. giúp Xiêm trở thành một nước tư bản hùng mạnh ở Đông Nam Á.
B. giúp Xiêm không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc.
C. xóa bỏ hoàn toàn tàn dư phong kiến ở Xiêm.
D. thiết lập chế độ cộng hòa ở Xiêm.
Câu 8. Nội dung nào không phản ánh nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược?
A. Chế độ phong kiến ở đây đang khủng hoảng, suy yếu.
B. Giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, vị trí địa lí thuận lợi.
C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn nhân công dồi dào.
D. Kinh tế của các nước Đông Nam Á đang phát triển.
nguon VI OLET