Bài 4





CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân
vào các nước Đông Nam Á
2. Phong trào chống thực dân Hà Lan
của nhân dân Indonesia (Học sinh tự đọc)
3. Phong trào chống thực dân ở Philippines
(Học sinh tự đọc)
4. Phong trào chống thực dân Pháp
ở Campuchia và Lào
5. Xiêm từ giữa TK XIX – ĐẦU TK XX
Lược đồ các nước Đông Nam Á
- Tháng 2.1521, đoàn thám hiểm đến Philipin. Magienlan tìm thấy ở đây có nhiều hồ tiêu, hương liệu, mặt hàng rất quý đối với châu Âu. Trong những cuộc đụng độ, cướp đoạt những sản phẩm này của dân bản xứ nhiều thủy thủ bị giết, bản thân Magienlan cũng bị chết ngày 6/3/1521.
- Ngày 15/4/1522, đoàn thám hiểm về đến Tây Ban Nha chỉ còn lại 13 thủy thủ, nhưng trên tàu đầy ắp hương liệu. Magienlan cùng các thủy thủ đã thực hiện một cuộc hành trình - một chuyến đi vòng quanh thế giới lần đầu tiên.
Phecnan đơ Magienlan (Fernand de Magellan)
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á
*Chủ quan: Các nước Đông Nam Á có nhiều tài nguyên, đang lâm vào khủng hoảng suy yếu.
*Khách quan: Các nước đế quốc đang đẩy mạnh bành trướng thuộc địa sang châu Á.
Tại sao các nước tiên tiến Âu Mỹ tiến hành xâm lược Đông Nam Á ?
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan
- Giữa TK XIX Hà Lan đã hoàn thành quá trình xâm lược và đặt ách thống trị
Giữa thế kỉ XVI, Tây Ban Nha thống trị

- Sau chiến tranh Mỹ - Philipines (1899 -1902) Philipines trở thành thuộc địa của Mỹ
Anh
- Năm 1885 Anh hoàn thành thôn tính Miến Điện
Anh
- Đầu TK XX Anh hoàn thành xâm lược Malaysia
Pháp
- Cuối thế kỉ XIX Pháp hoàn thành xâm lược 3 nước Đông Dương, tiến hành khai thác và bóc lột
Anh – Pháp tranh chấp
Xiêm vẫn giữ được độc lập
Tây Ban Nha, Mỹ
2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Indonesia (Học sinh tự đọc)
3. Phong trào chống thực dân ở Philippines (Học sinh tự đọc)
4. Phong trào chống thực dân Pháp ở Campuchia và Lào
CAMPUCHIA
DT: 181.035 km²
- Thủ đô: Phnom Penh
LÀO
DT: 236.800 km²
- Thủ đô: Viêng Chăn
Ách thống trị của Pháp gây mâu thuẫn cao độ
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Campuchia:
1861-1892
- Tấn công U - đông và Phnôm Pênh
1863 -1866
- Các tỉnh biên giới Việt – Campuchia,
nhân dân Hà Tiên đã ủng hộ
A –Cha- xoa chống Pháp
1866 -1867
- Lập căn cứ ở Tây Ninh (VN) sau đó tấn công về Campuchia, kiểm soát Pa – ma, tấn công U - đông
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Lào:
1901- 1903
- Xa-van-na-khét, Đường 9 Biên giới Việt - Lào
1901-1937
- Cao nguyên Bô-lô- ven
4. Phong trào chống thực dân Pháp ở Campuchia và Lào
Ý nghĩa và nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh ở ĐNA
Nguyên nhân thất bại:
Mang tính tự phát
Do sĩ phu, nông dân lãnh đạo
Thiếu đường lối tổ chức, lãnh đạo....

Ý nghĩa:
Diễn ra sôi nổi, liên tục, thể hiện tinh thần đấu tranh vì độc lập dân tộc
Biểu lộ tình đoàn kết dân tộc giữa các nước Đông Nam Á


5. Xiêm từ giữa TK XIX – ĐẦU TK XX
Hoàn cảnh:
Năm 1752 triều đại Ra-ma được thiết lập, thi hành chính sách đóng cửa.

Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Ra-ma IV thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài.

Ra-ma V tiếp tục thực hiện nhiều chính sách cải cách.
Nội dung cải cách của Ra-ma IV:
Kinh tế:
+ Chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài
+ Lợi dụng sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước tư bản để bảo vệ độc lập
Nội dung cải cách của Ra-ma V:
*Kinh tế:
-Nông nghiệp:Xóa bỏ nô lệ, xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch của nông dân, giảm nhẹ thuế ruộng.
-Công, thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, ngân hàng….
*Chính Trị
- Đứng đầu nhà nước là vua, giúp việc cho vua có hội đồng nhà nước (nghị viện )
*Ngoại giao:
Lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh – Pháp
Cất nhượng một số vùng đất phụ thuộc cho Anh, Pháp để bảo vệ chủ quyền
*Hành chính, quân sự, giáo dục: cải cách theo khuôn mẫu phương Tây, phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa
Vậy Xiêm sao cải cách ra sao ?
*Kết quả:
- Xiêm giữ được nền độc lập dù phải phụ thuộc kinh tế, chính trị vào Anh,Pháp
- Kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa
*Tính chất: Cải cách mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Ra-ma IV
Ra-ma IV ( Mongkut)giỏi tiếng Anh. Ông nghiên cứu và tiếp thu nền văn minh phương Tây.

Ông rất chú trọng đến đường lối ngoại giao của đất nước
Ra-ma V
Ra-ma V (Chulalongkorn)là người uyên bác, tiếp thu nền văn minh phương Tây, thừa hưởng đường lối cai trị đất nước của cha là Ra-ma IV
Câu 1:Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân để thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á?
A. Các nước Đông Nam Á đông dân, có lâm, hải sản và hương liệu quý.
B. Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên.
C. Chế độ phong kiến Đông Nam Á đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
D. Các nước châu Âu và Bắc Mĩ đã căn bản hoàn thành cách mạng tư sản, đua nhau bành trướng, xâm chiếm thuộc địa.
LUYỆN TẬP
Câu 2:Trong các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào, cuộc khởi nghĩa nào giải phóng Xa-va-na-khét mở rộng sang cả đường 9 biên giới Việt Lào?
Khởi nghĩa Chậu Pa-chay
Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc.
Khởi nghĩa Ong-kẹo
Khởi nghĩa Ong kẹo và Com-ma-đam

Câu 3:Vào giữa TK XIX, vương quốc Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm nhập của nước nào?
A. Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan
B. Anh và Pháp.
C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan.
D. Tất cả các thực dân trên.
Câu 4: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được độc lập tương đối về chính trị ?
A. Do chính sách mở cửa của Ra-ma IV.
B. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.
C. Do Xiêm bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa
D. Do được Mĩ giúp đỡ.
Câu 5: Những đặc điểm sau đây muốn nói về cuộc khởi nghĩa nào?
Cuộc khởi nghĩa này diễn ra vào cuối thế kỉ XIX và kéo dài hơn 30 năm; khởi nghĩa diễn ra ở Campuchia; được sự ủng hộ của nhân dân, quân khởi nghĩa đã tấn công vào cố đô U-đông và Phnôm-pênh.
A. Khởi nghĩa Si-vô-tha. B. Khởi nghĩa A-cha-xoa.
C. Khởi nghĩa Pu-côm-pô. D. Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
SO SÁNH CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ CỦA NHẬT BẢN VỚI CUỘC CẢI CÁCH CỦA XIÊM DƯỚI THỜI RAMA V ? TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ĐỐI VỚI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY?
nguon VI OLET