CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 12

Bài 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ (TT)
Đông Nam Á và Ấn Độ
Những biến đổi lớn của khu vực
Liên kết khu vực
Ấn Độ
Lào và Campuchia
Giành độc lập, tự chủ
Cách mạng Lào (1945 - 1975)
Campuchia (1945 - 1993)
Điểm tương đồng và khác của 3 nước Đông Dương
Quá trình liên kết khu vực
Quan hệ 3 nước Đông Dương với ASEAN
Cuộc đấu tranh giành độc lập 1945 - 1950
Thành tựu xây dựng đất nước
Phát triển kinh tế, văn hóa
Liên minh khu vực
Lý do, hoàn cảnh
Công nghiệp
Nông nghiệp
KH - KT
Đối ngoại
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I. Các nước Đông Nam Á
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

2. Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á (tự học)
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
* Hoàn cảnh:
Nêu hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN?
- Cỏc nu?c c?n cú s? h?p tỏc v?i nhau d? cựng phỏt tri?n.
- H?n ch? s? ?nh hu?ng c?a cỏc nu?c l?n.
- Xu th? h?p tỏc khu v?c trờn th? gi?i ng�y c�ng phỏt tri?n.
? Ng�y 8-8-1967, t? ch?c Asean du?c th�nh l?p t?i Bangkok g?m 5 nu?c Indonesia, Malaysia, Phillipines, Thỏi Lan v� Singapore.
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
ASEAN
Indonesia
Malaysia
Philippine
Singapore
Thái Lan
Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
A SEAN thành lập nhằm mục tiêu gì? Nêu nguyên tắc hoạt đông của A SEAN?
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

* Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa của các nước. Duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
* Nguyên tắc hoạt động (5 nguyên tắc)
+ Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
* Qúa trình phát triển
Từ năm 1967-1975: tổ chức non trẻ, hợp tác còn lỏng lẻo, chưa có vị trí quốc tế.
Từ năm 1976 – nay: phát triển
+ Tháng 2-1976 Hiệp ước Bali được kí (Hiệp ước thân thiện và hợp tác)
+ Kết nạp thêm thành viên: Bru-nây (1984); Việt Nam (1995 ), Lào và Mianmar (1997) , Campuchia (1999).
+ Tháng 11/ 2007, Hiến chương Asean được kí nhằm xây dựng Asean thành cộng đồng vững mạnh.

* Vai trò:
Asean là tổ chức có quan hệ ngày càng chặt chẽ và toàn diện; giữ vai trò quan trọng trong khu vực và quốc tế; đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế và làm biến đổi đời sống của các nước thành viên.

HOI NGHI BA-LI 2/1976 ( INDONEXIA )
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
II. Ấn Độ
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
II. Ấn Độ
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ
Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ?
- Sau CTTGII, cuộc đấu tranh chống Anh diễn ra mạnh mẽ ở Bom bay, Can cút ta và nhiều nơi khác.
- Ngày 15/8/1947, Anh thực hiện phương án Mao bát tơn chia Ấn Độ thành hai nhà nước tự trị: Ấn Độ và Pakixtan.
- Không thỏa mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh. Ngày 26/1/1950, Cộng hòa Ấn Độ ra đời.
Mountbatten và Đảng Quốc Đại
Nehru và Indira Gandhi
Indira Gandhi
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
II. Ấn Độ
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ
2. Công cuộc xây dựng đất nước
Công cuộc xây dựng đất nước Ấn Độ đã đạt những thành tựu như thế nào?
2. Công cuộc xây dựng đất nước: Đạt nhiều thành tựu
Thung lũng Silicon
Chủ tịch nước VN ghé thăm thung lũng Silicon
Câu 1: Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm
A. Inđônêxia, Philippin, Brunây, Thái Lan, Xingapo.
B. Xingapo, Philippin, Thái Lan, Mianma, Malaixia.
C. Thái Lan, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Mianma.
D. Thái Lan, Inđônêxia, Philippin, Malaixia, Xingapo.
Câu 2: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là một tổ chức hợp tác trên lĩnh vực
A. Kinh tế - chính trị.
B. Quân sự - chính trị.
C. Kinh tế - quân sự.
D. Kinh tế.
Câu 3: Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức Asean là
A. xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
B. xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.
C. xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự.
D. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa.
Câu 4: Tổ chức nào lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập sau CTTGII?
A. Đảng Dân tộc.
B. Đảng Quốc Đại.
C. Đảng Dân chủ.
D. Đảng Quốc dân.
Câu 5: Hiệp ước Bali (2/1976) đã không đề cập đến nguyên tắc hoạt động cơ bản trong quan hệ giữa các nước Asean là
A. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
B. hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội.
C. chung sống hòa bình và mọi quyết định đều có sự thống nhất của 5 nước sáng lập.
D. tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ các nước.
nguon VI OLET