CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 11
BÀI 4 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
Lược đồ các nước Đông Nam Á
GIỚI THIỆU VÀI NÉT
VỀ ĐÔNG NAM Á
- ĐNÁ bao gồm 11 quốc gia.
- Diện tích: 4.5 triệu km2
- Dân số: 556.2 triệu người (2005)
- Đây được coi là một trong các khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới hiện nay.
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Mi-an-ma
Brunei
Malaysia
Philippin
Indonesia
Thái Lan
Campuchia
Singapo
Lào
Đông Ti Mo
Việt Nam
MIANMA
ĐNA. LỤC ĐỊA
THÁI LAN
LÀO
CAMPUCHIA
VIỆT NAM
MALAIXIA
SINGAPORE
INDONESIA
BRUNEY
PHILIPPINE
ĐÔNG TIMO
ĐNA. BIỂN ĐẢO
BÀI 4 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
1. Qu� trình x�m lu?c c?a ch? nghia th?c d�n v�o c�c nu?c DN�
- ĐNÁ là một khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu.

Bản đồ các nước Đông Nam Á
Dựa vào Bản đồ các nước Đông Nam Á nhận xét vị trí chiến lược của khu vực này?
Thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược.
BÀI 4 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược:
+ Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a.
+ Anh chiếm Miến Điện, Mã Lai, Xingapo, Brunây.
+ Pháp chiếm VN, Lào, Cam-pu-chia.
+ Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Phi-lip-pin.
- Riêng Xiêm là nước duy nhất ở ĐNÁ vẫn giữ được độc lập. Nhưng cũng trở thành vùng đệm giữa Anh và Pháp.

BÀI 4 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Inđônêxia (tự học)
3. Phong trào chống thực dân ở Philíppin (tự học)
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Cam-pu-chia và nhân dân Lào
Thực dân Pháp đã làm những gì để có thể thống trị được Cam-pu-chia ?
* Năm 1863, Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm phải chấp nhận quyền bảo hộ của Pháp
* 1884 ký hiệp ước biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của pháp
Thực dân Pháp đã làm gì để có thể thống trị vương quốc Lào?
*Đối với Lào
Từ 1865,Pháp xâm nhập vào Lào, buộc triều đình Luông Phabang công nhận nền thống trị của Pháp
*Đối với Xiêm
Pháp đàm phán với Xiêm ký hiệp ước 1893, Lào trở thành thuộc địa của Pháp
* Các cuộc khởi nghĩa
- Ở Campuchia
+ 1861-1892:
Cuộc khởi nghĩa của hoàng thân Sivôtha.
+ 1863 – 1866:
Cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa diễn ra giáp biên giới Việt Nam.
+1866-1867:
Cuộc khởi nghĩa của Pucômbô, có liên kết với Việt Nam.
Nhân dân Việt Nam và campuchia đã đoàn kết chiến đấu như thế nào trong cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa và Pu-côm-bô?
* Trong cuộc khởi ngĩa của A-cha Xoa
Lánh sang VN, lấy Châu Đốc, Hà Tiên làm bàn đạp tấn cong quân Pháp ở cuộc khởi nghĩa Pu-côm-bô
* Trong cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô
Liên kết với Trương Quyền, Thiên Hộ Dương đánh Pháp
- Ở Lào
+ 1901-1903
Cuộc khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
+ 1901-1937
Cuộc khởi nghĩa do Ong kẹo, Com-ma-đam chỉ huy.
Nhận xét về phong trào đấu tranh chống Pháp ở Đông Dương
Phong trào diễn ra sôi nổi nhưng thất bại vì mang tính tự phát , thiếu đường lối và tổ chức mạnh.
Thể hiện tinh thần yêu nước , tinh thần đoàn kết của 3 nước Đông Dương.
Kết quả: Các phong trào đều thất bại.
* Ý nghĩa lịch sử
- Diễn ra sôi nổi, quyết liệt.
- Th? hi?n tinh th?n d?u tranh b?t khu?t vì d?c l?p t? do c?a m?i d�n t?c.
* Nguyên nhân thất bại
- Mang tính tự phát.
- Thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức mạnh.
5. Xiêm giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Nêu tình hình nước Xiêm
vào giữa thế kỉ XIX?
5. Xiêm giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Giữa thế kỷ XIX Xiêm thực hiện chính sách đóng cửa để tránh sự xâm nhập của phương Tây .Thời vua Rama IV đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài.
- 1868 Vua Rama V (Chulalongcon 1868 – 1910) lên ngôi đã tiến hành cải cách đất nước.
- Giữa thế kỉ XIX, Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm chiếm của các nước phương Tây, nhất là Anh và Pháp.
Nội dung cải cách
(*) Kinh tế
- Nông nghiệp: giảm thuế ruộng, xóa bỏ lao dịch
- Công – thương nghiệp: khuyến khích tư nhân kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn và ngân hàng.
(*) Chính trị :
- Xóa bỏ chế độ nô lệ, giải phóng người lao động. Đứng đầu nhà nước là vua, bên cạnh là hội đồng nhà nước (nghị viện ).
1892 Rama V: cải cách theo phương Tây, Kinh tế Tư bản chủ nghĩa có điều kiện phát triển .
Chính sách ngọai giao mềm dẻo, giữ gìn chủ quyền của đất
(*) Nhận xét :
Là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để.
- Năm 1868 vua Ra ma V đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ về kinh tế, chính trị, xã hội theo khuôn mẫu phương Tây.
*Kết quả - ý nghĩa: Xiêm phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa, giữ được độc lập dù chịu sự lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp.
Luyện tập
Câu 1: Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang trong tình trạng như thế nào?
A. Bước đầu phát triển.
B. Phát tiển thịnh đạt.
C. Bắt đầu khủng hoảng.
D. Khủng hoảng triền miên.
Câu 2: Những nước thực dân nào sau đây xâm lược Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX?
A. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan.
B. Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan.
C. Anh, Pháp, I-ta-li-a, Hà lan.
D. Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản.
Câu 3: Thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?
A. Philíppin, Brunây, Xingapo.
B. Việt Nam, Lào, Campuchia.
C. Xiêm (Thái Lan), Inđônêxia.
D. Malaixia, Miến Điện (Mianma).
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa ở Campuchia bùng nổ cuối thế kỉ XIX là do
A. Chính sách thống trị, bóc lột hà khắc của thực dân Pháp.
B. Giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp.
C. Ách áp bức bóc lột nặng nề của chế độ phong kiến.
D. Nhân dân bất bình trước thái độ nhu nhược của hoàng tộc.
Câu 5: Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của
A. Thực dân Anh.       
B. Thực dân Pháp.
C. Thực dân Hà Lan.  
D. Thực dân Tây Ban Nha.
nguon VI OLET