Lá cờ dưới đây là của tổ chức ở khu vực nào? Em hãy nêu hiểu biết của mình về khu vực đó.
5/2002
Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á
BÀI 4 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ đầu thế kỉ XX)
ĐNA là khu vực rộng lớn
- DT: Khoảng 4,5 triệu km2.
Gồm 11 nước.
Dân số: Khoảng 569 triệu ( 2021).
Là khu vực giàu TNTN
Có vị trí chiến lược quan trọng.
Là khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á


Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)


Cho biết vì sao
chủ nghĩa thực dân xâm lược
các nước Đông Nam Á ?
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á
Nguyên nhân các nước thực dân đẩy mạnh xâm lược Đông Nam á
- Nhu cầu về thị trường, thuộc địa và nhân công đặt ra cho các nước tư bản phương Tây ngày càng bức thiết => các nước này đẩy mạnh việc bành trướng, xâm lược thuộc địa.
a. Nguyên nhân
- Các nước Đông Nam Á:
+ Có vị trí địa lí chiến lược quan trọng.
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào.
+ Chế độ phong kiến ở các nước lâm vào khủng hoảng.
→ trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây.
Chủ nghĩa trọng thương và vấn đề mở rộng thuộc địa
Hà Lan
Giữa TK XIX, Hà Lan đã hoàn thành quá trình xâm lược và đặt ách thống trị
- Giữa thế kỉ XVI, bị Tây Ban Nha thống trị
- Sau chiến tranh Mỹ - TBN (1899 -1902) Philipines trở thành thuộc địa của Mỹ
1885 Anh thôn tính Miến Điện
Anh
Đầu TK XX
Pháp
Cuối thế kỉ XIX
Anh – Pháp tranh chấp
Là nước duy nhất vẫn giữ được độc lập
( trở thành vùng đệm của Anh- Pháp)
Tây Ban Nha, Mỹ
b. Quá trình thực dân phương Tây xâm lược ĐNA
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Phi-lip-pin
(T)
b. Quá trình thực dân xâm lược Đông Nam Á?
Xiêm Là nước duy nhất vẫn giữ được độc lập
( trở thành vùng đệm của Anh- Pháp)
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào
Triều đình phong kiến Nô-rô-đôm suy yếu phải thần phục Thái Lan.
Năm 1884, Pháp gạt Xiêm biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp.
a. Phong trào đấu tranh ở Campuchia
* Bối cảnh
Tình hình Campuchia cuối thế kỉ XIX
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào
a. Phong trào đấu tranh ở Campuchia
* Diễn biến
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào
a. Phong trào đấu tranh ở Campuchia
Nhận xét
- Nổ ra liên tục, có cuộc khởi nghĩa kéo dài tới 30 năm.
- Các cuộc đấu tranh thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Có sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam.
Phong trào k/c của nhân dân CPC
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Ý nào không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược 
A. Chế độ phong kiến ở đây đang khủng hoảng, suy yếu
B. Giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, vị trí địa lí thuận lợi
C. Có thị trường tiêu thu rộng lớn, nhân công dồi dào
D. Kinh tế của các nước Đông Nam á đang phát triển
Câu 2. Thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX
A. Philíppin, Brunây, Xingapo
B. Việt Nam, Lào, Campuchia
C. Xiêm (Thái Lan), Inđônêxia
D. Malaixia, Miến Điện (Mianma)
Câu 3. Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863?
A. Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng
B. Chính phủ Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp
C. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước
D. Cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 4. Ông vua nào ở Campuchia đã kí Hiệp ước năm 1884, biến Campuchia thành thuộc địa của Pháp?
A. Sivôtha        B. Xihanúc
C. Nôrôđôm        D. Pucômbô
Câu 5. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa ở Campuchia cuối thế kỉ XIX là
A. chính sách thống trị, bóc lột hà khắc của thực dân Pháp
B. giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp
C. ách áp bức bóc lột nặng nề của chế độ phong kiến
D. nhân dân bất bình trước thái độ nhu nhược của hoàng tộc
Câu 6. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của Hoàng thân Sivôtha là
A. ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến
B. giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp đàn áp nhân dân
C. thái độ nhu nhược của triều đình đối với quân Xiêm
D. nỗi bất bình của các tầng lớp nhân dân với thực dân Pháp
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7. Cuộc khởi nghĩa được xem là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia là
A. khởi nghĩa của Acha Xoa       B. khởi nghĩa của Pucômbô
C. khởi nghĩa của Commađam       D. khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha
Câu 8. Pucômbô đã lấy vùng đất nào ở Việt Nam để xây dựng căn cứ của cuộc khởi nghĩa?
A. Châu Đốc       B. Tây Ninh
C. Thất Sơn        D. An Giang
Câu 9. Lực lượng nghĩa quân nào ở Việt Nam đã lien kết với nghĩa quân của Pucômbô?
A. Trương Định, Nguyễn Trung Trực
B. Trương Định, Nguyễn Hữu Huân.
C. Trương Quyền, Võ Duy Dương.
D. Đinh Công Tráng, Phan Bá Vành.
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào
b. Phong trào đấu tranh ở Lào
* Bối cảnh
Tình hình nước Lào cuối thế kỉ XIX
Giữa thế kỉ XIX, CĐPK suy yếu, Lào phải thần phục Thái Lan
Năm 1893, Xiêm thừa nhận sự thống trị của Pháp ở Lào.
=> Lào trở thành thuộc địa của Pháp
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
5. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campu chia và Lào
b. Phong trào đấu tranh ở Lào
* Diễn biến
Nhận xét
- Phong trào nổ ra liên tục, sôi nổi nhưng còn mang tính tự phát.
- Chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước và nông dân
Kết quả
- Đều thất bại do tự phát thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức vững vàng.
- Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào cuối thế kỉ XIX đầu XX
4. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia và Lào cuối thế kỉ XIX đầu XX
1884 CPC trở thành thuộc địa của Pháp
1861-1892 KN Si-vô-tha.
1863-1866 KN A-cha Xoa.
1866- 1867 KN Pu-côm-bô
1893 Lào trở thành thuộc địa của Pháp
-1901-1903 KN Pha-ca-đuốc.
- 1901-1907 KN Ong Kẹo và Com-ma-đam
Thất bại
* Nhận xét :
Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào, và Cam-pu-chia cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra …liên tục, sôi nổi nhưng còn mang tính tự phát

- Hình thức đấu tranh : …khởi nghĩa vũ trang, thu hút được đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia
- Lãnh đạo: Các sĩ phu yêu nước, nông dân.
Kết quả: thất bại…do tự phát thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức vững vàng.

- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết.. của nhân dân 3 nước Đông Dương.
Nhận xét về phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Cam puchia
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
3. Xiêm giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
* Bối cảnh lịch sử
Đặc điểm nổi bật của Thái Lan giữa thế kỉ XIX?
Trước sự đe doạ xâm lược của phương Tây, Ra ma IV (Mông-kút ở ngôi từ 1851-1868) đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài.
- Năm 1868 Ra-ma V lên ngôi (trị vì từ 1868 - 1910) đã thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Đến giữa thế kỉ XIX Xiêm thực hiện chính sách đóng cửa đối với phương Tây.
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
3. Xiêm giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
* Bối cảnh lịch sử
Chulalongkorn
Vua Rama V
Ra ma V ( 1853- 1910), là người có học vấn uyên thâm. Ông đã đi thăm các thuộc địa của Âu- Mĩ và thời gian và thăm các nước Châu Âu.
Ông đã học được rất nhiều chính sách về đê cải cách đất nước mình.
Ông được xem là một trong những vị vua kiệt xuất nhất của Thái Lan. Được thần dân gọi là “Đại vương thần kính”
Chủ trương: mở cửa buôn bán với bên ngoài, dùng thế lực của các nước tư bản để kiềm chế lẫn nhau, thực hiện đổi đất để lấy hòa bình
Giúp Xiêm giữ được độc lập
Nội dung chính của cải cách
* Nội dung của cải cách
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
3. Xiêm giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Nông nghiệp: giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch=> nâng cao năng xuất lúa, tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu
Công thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng
Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây.
Đứng đầu nhà nước vẫn là vua
Giúp việc có Hội đồng nhà nước (nghị viện)
Hội đồng Chính phủ có 12 bộ trưởng
Xóa bỏ chế độ nô lệ, giải phóng người lao động
Quân đội, tòa án, trường học được cải cách theo khuôn mẫu phương Tây=> Xiêm phát triển theo hướng TBCN.
Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo
Lợi dụng vị trí nước đệm, cắt nhượng một số vùng đất để giữ gìn chủ quyền
* Nội dung cải cách
Cuộc cải cách đã mang lại tác dụng gì đối với Xiêm
* Ý nghĩa:
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
3. Xiêm giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
* Ý nghĩa
Đưa nền kinh tế của Xiêm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa
- Giúp Xiêm giữ vững chủ quyền đất nước, thoát khỏi số phận trở thành thuộc địa như các nước khác.


*Tính chất: Là cuộc CMTS không triệt để.
Không xóa bỏ được phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất và dân chủ cho nhân dân.
Câu 1. Giữa thế kỉ XIX các nước ĐNA tồn tại chế độ xã hội nào?

A. Chiếm hữu nô lê.
B. Phong kiến
C. Tư bản
D. Xã hội chủ nghĩa
Bài tập trắc nghiệm.
Câu 2. Trước tình hình ĐNA cuối thế kỉ XIX các nước thực dân phương Tây đã có những hành động gì?
Thăm dò xâm lược.    
B. Giúp đỡ các nước ĐNA.
C. Đầu tư vào ĐNA.      
D. Mở rộng và hoàn thành xâm lược.
Câu 2. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của
Thực dân Anh       
Thực dân Pháp
C. Thực dân Hà Lan       
D. Thực dân Tây Ban Nha
Câu 3. Điểm chung của tình hình ĐNA cuối thế kỉ XIX đầu XX là?
A. Hầu hết là thuộc địa của đế quốc phương Tây.
B. Tất cả các nước đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. Tất cả các nước đều giữ được độc lập.
D. Các nước phương Tây không xâm lược ĐNA.
Câu 4: Xiêm là nước duy nhất ở ĐNA thoát khỏi số phận thuộc địa là do:
Duy trì chế độ phong kiến      
B. Tiến hành cách mạng vô sản.
C. Tiến hành cuộc cải cách của vua Ra-ma V.      
D. Chủ trương đóng cửa đối với phương Tây.
Câu 5. Vì sao Xiêm là nước nằm trong sự tranh chấp giữa Anh và Pháp nhưng Xiêm vẫn giữ được nền độc lập cơ bản?
A. Sử dụng quân đội mạnh để đe dọa Anh và Pháp.
B. Cắt cho Anh và Pháp 50% lãnh thổ.
C. Nhờ sự trợ giúp của đế quốc Mĩ.
D. Sử dụng chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo.
Câu 6. Điểm giống nhau cơ bản trong cuộc duy tân Minh Trị và cải cách của Ra-ma V
A. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến.
B. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
C. Tiến  hành cải cách mở cửa.
D. Trở thành nước tư bản giàu mạnh sau cải cách.
Câu 7. Một trong những nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược là
A. chế độ phong kiến ở đây đang phát triển đến đỉnh cao.
B. giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, vị trí địa lí thuận lợi.
C. có mối quan hệ mật thiết với các nước phương Tây.
D. kinh tế của các nước Đông Nam Á đang phát triển.
Câu 8. Các phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương cuối thế kỉ XIX đặt dưới sự lãnh đạo của
A. công nhân, nông dân.
B. tầng lớp trí thức, tiểu tư sản.
C. sĩ phu phong kiến, nông dân.
D. giai cấp tư sản dân tộc.
Câu 9 : Nhận xét về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của 3 nước Đông Dương?
A. Phong trào đấu tranh đều thất bại.
B. Diễn ra sôi nổi, quyết liệt và giành thắng lợi.
C. Phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt thể hiện tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương nhưng đều thấ bại.
D. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ mang tính tự phát.
Câu 10.Tại sao trong bối cảnh chung của châu Á Xiêm vẫn giữ được nền độc lập? Rút ra kinh nghiệm từ chính sách đối ngoại của Xiêm đối với việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam.
- Nhờ những chính sách cải cách của Ra-ma V:
+ Những chính sách cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, giáo dục,…
+ Các chính sách cải cách của Xiêm đi theo hướng "mở cửa". Chính cuộc cải cách này đã giúp Xiêm hòa nhập vào sự phát triển chung của chủ nghĩa tư bản thế giới.
- Nhờ chính sách đối ngoại "mềm dẻo":
+ Chủ động "mở cửa", quan hệ với tất cả các nước.
+ Lợi dụng vị trí “nước đệm” giữa hai nước Anh - Pháp.
+ Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào và Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước
Bài học kinh nghiệm bảo vệ chủ quyền của VN.
Thực hiện cải cách mở cửa với nước ngoài , nhưng phải dựa trên sự quản lí của nhà nước.
Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
?Rút ra nhận xét ưu điểm, hạn chế của cuộc cải cách Xiêm
* Tích cực: - Đưa ra chính sách giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch để khuyến khích nông nghiệp phát triển.
- Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng. Những chính sách này giúp phát triển công thương nghiệp.
- Tiến hành những cải cách chính trị, quân đội theo khuôn mẫu phương Tây.
- Chính sách xóa bỏ chế độ nô lệ, giải phóng người lao động giúp giải quyết những mâu thuẫn trong xã hội.
- Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. Lợi dụng vị trí nước đệm, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ chủ quyền đất nước. => Chính sách này của vua Rama V được đánh giá cao. Nhờ đó, Xiêm đã trở thành nước duy nhất trong khu vực giữ vững chủ quyền dân tộc. Đưa Xiêm phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
* Hạn chế:
- Cuộc cải cách chưa xóa bỏ hoàn toàn giai cấp phong kiến cùng những tàn tích của nó. Vì thế, nó mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
So sánh điểm khác nhau giữa cuộc Duy tân Minh Trị (Nhật) và cuộc cải cách của vua Rama V (Xiêm)?
* Giống:
- Cả 2 nước đều lâm vào tình trạng khủng hoảng và đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc
- Đều do những người đúng đầu tầng lớp quý tộc phong kiến tiến hành: Ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị, ở Xiêm là vua Rama V.
- Đều tiến hành các cải cách theo khuôn mẫu của phương Tây. Đó là các cải cách về chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục.
- Về kết quả: Đều đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và nguy cơ trở thành nước thuộc địa, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển.
- Đều là những cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
* Khác:
+ Điểm nổi bật ở Xiêm là chính sách ngoại giao mềm dẻo. Lợi dụng vị trí nước đệm giữa 2 thế lực Anh - Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ chủ quyền đất nước. Điều này ở Nhật không có.
+ Sau cải cách Nhật vươn lên trở thành nước giàu mạnh, chuyển sang đế quốc. Xiêm thoát khỏi số phận thuộc địa nhưng lại phụ thuôc vào Anh- Pháp.
nguon VI OLET