Trường THPT Điểu Cải
Môn Lịch sử 12



GV thực hiện: Nguyễn Thị Luy
CHÀO các em đến với giờ học hôm nay trên ms teams

Lá cờ dưới đây của tổ chức nào? Em hãy nêu hiểu biết của mình về tổ chức đó.
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau CTTG II

Rộng 4,5 triệu km
Có 11 nước
Dân số 528 triệu người
(2000)
I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
V? d?a lí

Em hãy nêu khái quát về khu vực và PTGPDT ở Đông Nam Á
THẢO LUẬN
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau CTTG II


Tìm hiểu về nét chung về quá trình
đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á
từ sau chiến tranh thế giới 2
Tru?cCTTGII
Hầu hết là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (trừ Thái Lan).
a.V�i n�t chung v? qu� trình d?u tranh gi�nh d?c l?p
Nhật Bản chiếm Đông Nam Á
Trong CTTGII
8/1945 Khi Nhật đầu hàng đồng minh 3 nước Inđonexia, Việt Nam, Lào giành độc lập.
Sau CTTGII
Thực dân Âu –Mĩ tái chiếm ĐNA nhân dân các nước phải kháng chiến chống xâm lược.
Sau khi giành độc lập các nước ĐNA tập trung phát triển KT_XH (Thái Lan, Malaixia,Xingapo)
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau CTTG II

Bi?n d?i th? 1
Từ thân phận thuộc địa đã trở thành các quốc gia độc lập.
(quan trọng nhất)
Nh?ng bi?n d?i c?a khu v?c DNA t? sau CTTGII d?n nay
Biến đổi thứ 2
Sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á bước vào giai đoạn phát triển kinh tế.
Biến đổi thứ 3
Đến 30/4/1999, 10 quốc gia Đông Nam Á đã gia nhập ASEAN.
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau CTTG II
I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

Hãy lập niên biểu các sự kiện nổi bật trong tiến trình cách mạng ở Lào và Campuchia

1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau CTTG II
b. Các giai đoạn phát triển của Lào và Campuchia
Bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển của Lào và Campuchia từ sau CTTG II

Bác Hồ với Hoàng thân Xuphanuvong
I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NƯỚC LÀO
Pol Pot (1975)
Khmer đỏ
Tội ác của Khơ me đỏ
“Tất cả đều là thật! Và hầu hết các đầu lâu đều không còn nguyên vẹn, bị nứt toác một số chỗ do chịu tác động của những cú đập”.

Tội ác của Khơ me đỏ
“Bọn Polpot giết các em bằng cách cầm chân quật vào thân cây này, hoặc ném thẳng vào thân cây, như thế này này!”

Quốc vương Xihanuc và Hoàng hậu
2. Quá trình xây dỰng và phát triỂn cỦa các nưỚc Đông Nam á
a. Nhóm năm nước sáng lập ASEAN
INDONEXIA
MALAIXIA
PHILIPPIN
SINGAPO
THÁI LAN
Đẩy mạnh phát triển các ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa
Mở cửa nền kinh tế thu hút vốn đầu và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung vào sản xuất hàng xuất khẩu
- Đáp ứng được nhu cầu của nhân dân
- Phát triển một số ngành chế biến, chế tạo
- Giải quyết nạn thất nghiệp
- Mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh
- Cơ cấu kinh tế thay đổi
- Đời sống nhân dân được nâng cao
Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu, công nghệ... Tệ tham nhũng, lạm phát cao…
- Phụ thuộc vốn và thị trường bên ngoài quá lớn.
- Sức ép cạnh tranh gay gắt
Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
Khắc phục hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội. Thúc đẩy kinh tế phát triển
LUYỆN TẬP
Câu 1: Năm 1945, một số nước Đông Nam Á tranh thủ yếu tố thuận lợi nào sau đây để giành độc lập?
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Liên Xô tiêu diệt hơn một triệu quân Quan Đông của Nhật.
D. Lực lượng quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 2: Trong năm 1945, tận dụng cơ hội phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập?
A. Inđonexia,Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Lào, Philíppin.
C. Việt Nam, Lào, Thái Lan. D. Việt Nam, Lào, Campuchia.
Câu 3: Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
gia nhập tổ chức ASEAN.
B. trở thành các nước công nghiệp mới.
C. giành được độc lập dân tộc.
D. chống lại chủ nghĩa thực dân cũ.
LUYỆN TẬP
Câu 4: Năm 1964, đế quốc Mĩ chính thức thực hiện loại hình chiến tranh nào ở Lào?
A. “Chiến tranh đơn phương”. B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Chiến tranh cục bộ”. D. “Đông Dương hóa chiến tranh”.
Câu 5: Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Campuchia thi hành đường lối cách mạng nào sau đây?
A. Hòa bình, trung lập, không tham gia liên minh quân sự, chính trị.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị với các nước ASEAN.
C. Tham gia vào các liên minh quân sự - chính trị trong khu vực.
D. Đóng cửa, không hợp tác với các nước TBCN.
Câu 6: Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, nhân dân Campuchia phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào?
A. Bước đầu xây dựng chế độ mới.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất trong cả nước.
C. Hoàn thành nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Đấu tranh chống lại lực lượng Khơ-me đỏ.
LUYỆN TẬP
Câu 7: Từ tháng 5 đến tháng 12/1975, quân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nước do tranh thủ thời cơ nào sau đây?
A. Chiến thắng Phước Long của Việt Nam năm 1975.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 ở Việt Nam thắng lợi.
C. Chiến dịch Tây Nguyên ở Việt Nam năm 1975 thắng lợi.
D. Chiến dịch Huế - Đà Nang ở Việt Nam năm 1975 thắng lợi.
Câu 8: Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
A. Thái Lan, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Campuchia, Mianma.
C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. D. Việt Nam, Lào và Campuchia.
Câu 9: Sự kiện nổi bật đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương (1945 - 1954) kết thúc thắng lợi là
A. Hiệp định Giơnevơ được kí kết. B. Hiệp định Viêng Chăn được kí kết.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi. D. Hiệp định Pari được kí kết.
3. SỰ ra đỜi và phát triỂn cỦa tỔ chỨc ASEAN

Tổ chức ASEAN ra đời trong bối cảnh nào? Nêu mục tiêu của tổ chức ASEAN.
*Hoàn cảnh:
+ Sau khi vừa giành độc lập, 1 số nước có nhu cầu hợp tác để phát triển kinh tế.
+ Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
+ Xu hướng liên kết khu vực và thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, tiêu biểu EC
→ 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc.
*Mục đích: Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
*Tính chất: ASEAN là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa của khu vực ĐNA.
5 NƯỚC SÁNG LẬP ASEAN
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
MA-LAI-XI-A
SIN-GA-PO
THÁI LAN
PHI-LIP-PIN
8/8/1967
3. SỰ ra đỜi và phát triỂn cỦa tỔ chỨc ASEAN

Nêu quá trình phát triển, nguyên tắc hoạt động và vai trò của tổ chức ASEAN.
* Quá trình phát triển
- Từ 1967 – 1976: Tổ chức non trẻ, sự hợp tác còn lỏng lẽo
- Từ 1976 – 1991: Hiệp ước Balli (2/1976) đánh dấu sự khởi sắc với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác
+ Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

-Từ năm 1991 – nay: 2007, kí bản Hiến chương ASEAN – XD cộng đồng ASEAN vững mạnh.
Năm 2015, Cộng đồng ASEAN được thành lập.
HỘI NGHỊ BA LI 2/1976 (INĐÔNÊXIA)
3. SỰ ra đỜi và phát triỂn cỦa tỔ chỨc ASEAN
* Quá trình mở rộng ASEAN


Từ 5 nước ban đầu, 1984 thêm Brunay, 1995 – Việt Nam, 1997 – Lào, Mianma; 1999 – CPC là thành viên thứ 10
* Cơ hội và thách thức khi VN gia nhập ASEAN
- Cơ hội: + KT Việt Nam hội nhập với nền kinh tế trong khu vực.
+ Có điều kiện rút ngắn khoảng cách phát triển.
+ Học hỏi kinh nghiệm quản lí.
+ Đảm bảo an ninh quốc phòng trên cơ sở an ninh chung khu vực.
- Thách thức: Sự cạnh tranh, nguy cơ tụt hậu, đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc
- Thái độ: Bình tĩnh, không bỏ lỡ cơ hội, ra sức học tập , nắm vững KHKT.
3. SỰ ra đỜi và phát triỂn cỦa tỔ chỨc ASEAN
* Vai trò
- Là tổ chức hợp tác toàn diện và chặt chẽ của khu vực Đông Nam Á.
- Góp phần xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.
- Đạt được nhiều thành tựu to lớn, nền kinh tế các nước thành viên phát triển mạnh.
- Mở rộng quan hệ quốc tế và vị thế của ASEAN trên trường quốc tế ngày càng nâng cao.
3. SỰ ra đỜi và phát triỂn cỦa tỔ chỨc ASEAN
Quan hệ Việt Nam – Asean
Từ 1973 – 1986: Do vấn đề Campuchia chưa được giải quyết, → quan hệ Asean – Việt Nam còn căng thẳng.
Từ 1991 – 1992: Quan hệ Asean – Việt Nam chuyển biến tích cực. Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali, trở thành quan sát viên.
Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập Asean → đánh dấu bước phát triển quan trọng trong quan hệ Asean và Việt Nam.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (1967) gồm
A. Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo và Thái Lan.
B. Philíppin, Xingapo, Malaixia, Inđônêxia và Mianma.
C. Xingapo, Mianma, Thái Lan, Brunây và Inđônêxia.
D. Việt Nam, Lào, Malaixia, Inđônêxia và Brunây.
Câu 2: Trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thi hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm mục tiêu nào sau đây?
A. Công nghiệp hóa đất nước lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
B. Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
C. Thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngoài.
D. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải là hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.
B. Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ.
C. Tình trạng thua lỗ, tham nhũng, quan liêu phát triển.
D. Chưa sản xuất được hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
 
LUYỆN TẬP
Câu 4: Mục tiêu của chiến lược hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong những năm 60 - 70 của thế kỉ XX là
A. đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước.
B. giải quyết nạn thất nghiệp.
C. xây dựng nền kinh tế tự chủ.
D. thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, “mở cửa” nền kinh tế
Câu 5: Đặc điểm của chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN những năm 60 - 70 của thế kỉ XX là
A. công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
B. công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
C. lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
D. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa.
Câu 6: Thành tựu nổi bật trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN nhưng năm 60 - 70 của thế kỉ XX là
A. tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế cao hơn nông nghiệp.
B. tự túc được hoàn toàn về lương thực và có xuất khẩu.
C. sản xuất đáp ứng được mọi nhu cầu của người dân.
D. giải quyết triệt để nạn thất nghiệp trong nước.
LUYỆN TẬP

Câu 7: Thành tựu nổi bật trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN những năm 60 - 70 của thế kỉ XX là
A. tự túc được hoàn toàn về lương thực và có xuất khẩu.
B. sản xuất đáp ứng được mọi nhu cầu của người dân.
C. giải quyết triệt để nạn thất nghiệp trong nước.
D. mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.
Câu 8: Chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN có hạn chế nào sau đây?
A. Thiếu vốn, thiếu nguyên liệu, thiếu thị trường.
B. Phụ thuộc vốn và thị trường nước ngoài.
C. Tham nhũng, quan liêu, hối lộ tràn lan.
D. Trình độ sản xuất thấp kém, lạc hậu.
Câu 9.Trong nhóm 5 nước sáng lập ASEAN, nước nào trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á.
A. Xingapo. B.Thái Lan. C. Malayxia. D. Philippin.
LUYỆN TẬP

Câu 10: Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN (1967) là
A. xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
B. xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự.
C. xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.
D. tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa.
Câu 11: Nguyên tắc cơ bản nào không được quy định trong Hỉệp ước Bali (2/1976)?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Bình đẳng chủ quyền và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực đối với nhau.
Câu 12: Quá trình phát triển thành viên của ASEAN từ 5 nước ban đầu lên 10 nước không gặp phải trở ngại nào sau đây?
A. Sự đối đầu giữa ASEAN với các nước Đông Dương.
B. Sự tác động của Chiến tranh lạnh.
C. Sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nước.
D. Thời gian giành độc lập của các nước không giống nhau.
2. Phân tích đặc điểm các giai đoạn phát triển của tổ chức ASEAN.
4. Liên hệ về mối quan hệ của Việt Nam với các nước thành viên ASEAN.
Phía Tây giáp Pakixtan, Apganixtan
Phía Bắc giáp Nepal, Trung Quốc, Butan
Phía Đông giáp vịnh Bengal
Lãnh thổ vừa giáp biển và lục địa
Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ấn Độ
II. ẤN ĐỘ
II. ẤN ĐỘ
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập
Khái quát phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ từ sau Chiến tranh thế giới 2.
- Sau CTTG II, nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại.
- Ngày 15/8/1947: Anh thực hiện “phương án Maobát tơn”, chia Ấn Độ thành 2 quốc gia tự trị: Ấn Độ và Pakixtan.
- Không thỏa mãn quy chế tự trị, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
- Ngày 26/1/1950: Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa.
- Ýnghĩa: Đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại. Ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
M.Gandi
Thung lũng silicon
của Ấn Độ
Lò phản ứng hạt nhân
của Ấn Độ
Hồ Chủ tịch với Thủ tướng Neru
Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang ghé thăm thung lũng Silicon
Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ
LUYỆN TẬP
Câu 1: Tổ chức nào lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đảng Dân tộc. B. Đảng Quốc đại. C. Đảng Quốc dân. D. Đảng Dân chủ.
Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mục tiêu đấu tranh của nhân dân Ấn Độ là
A. chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc.
B. lật đổ chế độ phong kiến, giành ruộng đất cho nông dân.
C. sử dụng bạo lực vũ trang, giành độc lập dân tộc.
D. chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc.
Câu 3. Trước cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân Ân Độ , năm 1947 thực dân Anh dùng phương án gì để chia Ấn Độ thành hai quốc gia?
A. Phương án Maobáttơn. B. Bất bạo động.
C. Áp đặt cai trị. D. Chia để trị.
LUYỆN TẬP

Câu 4. Sự ra đời nước Cộng hòa Ấn Độ ( 26-1-1950) có ý nghĩa như thế nào?
A. Chủ nghĩa tư bản đã mất dần thuôc địa ở châu Á.
B. Tăng cường lực lượng cho chủ nghĩa xã hội.
C. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc.
D. Tác động đến phong trào hòa bình thế giới.
Câu 5: Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây?
A. Cách mạng công nghiệp. B. Cách mạng chất xám.
C. Cách mạng công nghiệp. D. Cách mạng xanh.
Câu 6: Cuộc cách mạng nào sau đây giúp Ấn Độ vươn lên trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
A. Cách mạng xanh.
B. Cách mạng trắng.
C. Cách mạng nhung.
D. Cách mạng chất xám.
LUYỆN TẬP
Câu 7: Việc thực dân Anh đưa ra “phương án Maobáttơn” chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan chứng tỏ
A. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn.
B. thực dân Anh đã trao trả hoàn toàn độc lập cho Ấn Độ.
C. thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị nhân dân Ấn Độ.
D. sự nhượng bộ của thực dân Anh trước cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
Câu 8. “Phương án Maobáttơn” ở Ấn Độ được thực dân Anh thực hiện trên cơ sở nào?
A. Theo vị trí địa lý của Ấn Độ. B. Theo ý đồ của thực dân Anh.
C. Nguyện vọng của nhân dân Ấn Độ. D. Tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Câu 9. Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành độc lập là đúng?
A. Trung lập tích cực, tiến bộ.
B. Xu hướng trung lập, tích cực.
C. Hòa bình, trung lập tích cực.
D. Hòa hoãn, tích cực.
2. Liên hệ về mối quan hệ của Việt Nam với các Ấn Độ.
nguon VI OLET