LỊCH SỬ 12
BÀI 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh Thế giới thứ hai
a. Những nét chung về khu vực Đông Nam Á
Trước CTTG II
Hầu hết là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (trừ Thái Lan).
Trong CTTG II
Các nước ĐNA bị phát xít Nhật chiếm đóng
Khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, các nước ĐNA đã nổi dậy giành độc lập Inđônêxia, Việt Nam, Lào
+ Tháng 8 – 1945, nhân dân các bộ tộc Lào nổi dậy, đến ngày 12 – 10, nước Lào tuyên bố độc lập.
Thực dân Âu – Mĩ quay lại xâm lược, nhân dân các nước ĐNA tiếp tục đấu tranh giành độc lập
Sau khi giành độc lập, các nước ĐNA đều tiến hành xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội và đạt nhiều thành tựu quan trọng
Sau CTTG II
1945
1945
1946
1984
1957
1957
1948
ĐÔNG TIMO
2002
b. Lào và Campuchia
2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam á
a. Nhóm năm nước sáng lập ASEAN
INDONEXIA
MALAIXIA
PHILIPPIN
SINGAPO
THÁI LAN
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
a. Bối cảnh
+ Sau khi giành được độc lập, các nước trong khu vực cần có sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát triển
+ Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài vào khu vực.
+ Xu hướng liên kết khu vực và thế giới diễn ra mạnh mẽ.
8/8/1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) được thành lập tại Băng Kốc(Thái Lan)
Inđônêxia
Malayxia
Singapo
Thái Lan
Philippin
Nguyên thủ 5 nước sáng lập ASEAN
b. Mục đích
+ Hợp tác phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
c. Quá trình phát triển
1967 -1976: Là tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo chủ yếu trên lĩnh vực chính trị, chưa có vị thế quốc tế
Từ Hội nghị cấp cao Bali (2/1976): các nước kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác, xây dựng nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước:
Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
Hợp tác, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
HỘI NGHỊ BA LI 2/1976 (INĐÔNÊXIA)
c. Quá trình phát triển
1967 -1976: Là tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo chủ yếu trên lĩnh vực chính trị, chưa có vị thế quốc tế
Từ Hội nghị cấp cao Bali (2/1976): các nước kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác, xây dựng nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước:
Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
Hợp tác, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
Mở rộng thành viên, mở rộng quan hệ hợp tác về KT, chính trị, văn hóa và thành lập cộng đồng ASEAN vào năm 2015
1984: Brunei
1995: Việt Nam
1997: Lào
1997: Mianma
1999: Campuchia
Mở rộng thành viên ASEAN: Brunây (1984), Việt Nam (1995), Lào và Mianma (1997), Campuchia (1999).
“One vision, one identity, one community”
Khẩu hiệu của Asean:“Một tầm nhìn, một bản sắc, một cộng đồng”
Quan hệ Việt Nam - ASEAN
1967 -1991: Quan hệ VN – ASEAN còn hạn chế và căng thẳng do tác động của Chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia.
1991: Sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết, quan hệ ASEAN – VN có chuyển biến tích cực, mở đầu quá trình đối thoại.
1992: VN tham gia Hiệp ước Bali và trở thành quan sát viên của ASEAN
28/7/1995: VN chính thức gia nhập ASEAN
Hiện nay: VN giữ vai trò quan trọng trong ASEAN với cương vị là Chủ tịch ASEAN 2020
II. ẤN ĐỘ
Phía Tây giáp Pakixtan, Apganixtan
Phía Bắc giáp Nepal, Trung Quốc, Butan
Phía Đông giáp vịnh Bengal
Lãnh thổ vừa giáp biển và lục địa
Ấn Độ là một quốc gia Nam Á
1. Qúa trình đấu tranh giành độc lập
- Sau CTTG thứ II, cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra sôi nổi.
Thực dân Anh phải nhượng bộ, hứa trao quyền tự trị cho Ấn Độ, rút khỏi Ấn Độ trước tháng 7/1948 theo phương án Maobattơn
15/8/1948, Ấn Độ tách thành hai quốc gia tự trị dựa trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của những người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của những người theo Hồi giáo.
Không thoả mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh, buộc thực dân Anh phải công nhận độc lập hoàn toàn của Ấn Độ. Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hoà.
Nehru (trái), Toàn quyền Louis Mountbatten (giữa) và Jinnah (phải) đàm phán chia cắt Ấn Độ ở thủ đô Delhi tháng 6/1947.
2. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
cuộc “cách mạng xanh”, từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực và từ năm 1995, trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới.
Vào những năm 80 (thế kỉ XX), Ấn Độ đứng thứ 10 trong những nước công nghiệp lớn nhất thế giới.
Thực hiện cuộc cách mạng chất xám và trở thành cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ.
Thi hành chính sách hoà bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc.
Ấn Độ là một trong những nước sáng lập Phong trào không liên kết.
. Ấn Độ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 7/1/1972.
nguon VI OLET