CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
Bài 4
Bài 4: Các nưỚc Đông Nam Á và Ấn ĐỘ.
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau CTTG II:

Lược đồ Đông Nam Á
Rộng 4,5 triệu km
Có 11 nước
Dân số 528 triệu người
(2000)
I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Về địa lí
Trước CTTGII
Hầu hết là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (trừ Thái Lan).
Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập
I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của quân phiệt Nhật.
Trong CTTGII
Khi Nhật đầu hàng Đồng minh, nhiều nước đã tận dụng thời cơ giành độc lập: Inđônêxia, Việt Nam, Lào (1945).
Sau CTTGII
Thực dân A�u - Mĩ tái chiếm ĐNA, nhân dân các nước phải tiến hành kháng chiến chống xâm lược.
Sau khi giành độc lập, các nước ĐNA tập trung phát triển kinh tế - xã hội (Thái Lan, Malaixia, Xingapo).
I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
2. Lập niên biểu các sự kiện nổi bật trong tiến trình cách mạng ở Lào và Campuchia
I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Bác H? v?i Hoàng thân Xuphanuvông
Bác Hồ và Hoàng thân Xuphanuvông
Tội ác của Khơ me đỏ
Cam pu chia tời pon-pốt thống trị
“Tất cả đều là thật! Và hầu hết các đầu lâu đều không còn nguyên vẹn, bị nứt toác một số chỗ do chịu tác động của những cú đập”.

Tội ác của Khơ me đỏ
“Bọn Polpot giết các em bằng cách cầm chân quật vào thân cây này, hoặc ném thẳng vào thân cây, như thế này này!”

HUNXEN - RANARIT
Thủ tướng hun-Xen sau khi lật đỗ được Pon-pốt
a. Nhóm năm nước sáng lập ASEAN (tự học ở nhà)
INDONEXIA
MALAIXIA
PHILIPPIN
SINGAPO
THÁI LAN
3. Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á.
a. Nhóm năm nước sáng lập ASEAN
3. SỰ ra đỜi và phát triỂn cỦa tỔ chỨc ASEAN
a. Hoàn cảnh:
Sau khi giành độc lập, nhiều nước trong khu vực cần có sự hợp tác để phát triển.
Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
Trên thế giới xuất hiện nhiều các tổ chức hợp tác khu vực thành công: EEC…
8/8/1967: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
(ASEAN) thành lập tại Băng cốc (Thái Lan).

5 NƯỚC SÁNG LẬP ASEAN
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
MA-LAI-XI-A
SIN-GA-PO
THÁI LAN
PHI-LIP-PIN
8 / 8 / 1967
Trụ sở của ASEAN tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a)
b. Mục tiêu
- Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác giữa các nước trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
c. Hoạt động
- Từ 1967 - 1975 : còn non yếu.
- Từ 1975 - nay: phát triển
+ 2/1976: hiệp ước Bali được kí kết → xác định các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
+ Quan hệ giữa ASEAN và Đông Dương: từ đối đầu chuyển sang đối thoại (từ thập niên 80).
+ Phát triển thành viên: từ 5 nước thành 10 nước (1999).
+ 2007, kí Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.
4. Sự ra đời và phát triển của ASEAN.
HỘI NGHỊ BA LI 2/1976 (INĐÔNÊXIA)
ASEAN 10
Phía Tây giáp Pakixtan, Apganixtan
Phía Bắc giáp Nepal, Trung Quốc, Butan
Phía Đông giáp vịnh Bengal
Lãnh thổ vừa giáp biển và lục địa
Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ân Độ
II. ẤN ĐỘ
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập
Sau CTTG II, nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại.
15/8/1947: Anh thực hiện “phương án Maobát tơn”, chia Ấn Độ thành 2 quốc gia tự trị: Ấn Độ và Pakixtan.
Không thỏa mãn quy chế tự trị, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
26/1/1950: Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa.
II. ẤN ĐỘ
M.Gandi
Nehru và Indira Gandhi
Indira Gandhi
- Nông nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995).
II. ẤN ĐỘ
2. Công cuộc xây dựng đất nước
- Nông nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995).
- Công nghiệp: đứng hàng thứ 10 trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới.
II. ẤN ĐỘ
2. Công cuộc xây dựng đất nước
- Nông nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995).
- Công nghiệp: đứng hàng thứ 10 trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới.
- Khoa học - kĩ thuật: cuộc “Cách mạng chất xám” đưa Ấn Độ thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới.
II. ẤN ĐỘ
2. Công cuộc xây dựng đất nước
Thung lũng silicon của Ấn Độ
Lò phản ứng hạt nhân của Ấn Độ
- Nông nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995).
- Công nghiệp: đứng hàng thứ 10 trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới.
- Khoa học - kĩ thuật: cuộc “Cách mạng chất xám” đưa Ấn Độ thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm, lớn nhất thế giới.
Đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, ủng hộ phong trào GPDT trên thế giới. Là một trong những nước sáng lập “Phong trào không liên kết”.
+ 1972, Ấn Độ thiết lập quan hệ với Việt Nam.
II. ẤN ĐỘ
2. Công cuộc xây dựng đất nước
Hồ Chủ tịch với Thủ tướng Neru
Hồ Chủ tịch với Thủ tướng G.Neru
nguon VI OLET