BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ (TIẾT 2)
Tiếp theo:
I. 3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
II. ẤN ĐỘ
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập
2. Công cuộc xây dựng đất nước
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
a/ Hoàn cảnh:

- Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước để cùng phát triển.
- Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
- Xu hướng liên kết khu vực và thế giới đang diễn ra mạnh mẽ.
→ 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) 5 nước: Inđô, Malai, Xingapo, Thái Lan, Philíppin.
Tổ chức ASEAN ra đời trong bối cảnh nào?
5 NƯỚC SÁNG LẬP ASEAN
Mục tiêu của tổ chức ASEAN
b/ Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hóa thông qa nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
c/ Quá trình phát triển, nguyên tắc hoạt động:
Từ 1967 – 1976: Tổ chức non trẻ, sự hợp tác còn lỏng lẽo
Từ 1973 – 1986: Do vấn đề Campuchia chưa được giải quyết, → quan hệ Asean – Việt Nam còn căng thẳng.
Từ 1976 – 1991: Hiệp ước Balli (2/1976) đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN.
Từ năm 1991 – nay: Quá trình mở rộng thành viên được đẩy mạnh.
28-7- 1995 VN là thành viên thứ 7.
Năm 2015, Cộng đồng ASEAN được thành lập.
Nêu quá trình phát triển, nguyên tắc hoạt động ASEAN?
Thông qua nguyên tắc: Có 5.
+ Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
+ Hợp tác phát triển về kinh tế, văn hóa và xã hội
d/ Vai trò
- Là tổ chức hợp tác toàn diện và chặt chẽ của khu vực Đông Nam Á.
- Góp phần xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.
Giải quyết tranh chấp Biển đông. Ổn định tình hình chính trị khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.
Giảm căng thẳng và đối đầu giữa các lớn như Trung Quốc và Mỹ. ...
Mở rộng quan hệ quốc tế và vị thế của ASEAN trên trường quốc tế ngày càng nâng cao.
Các nhà lãnh đạo ASEAN trong lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 28 - 29 tại Lào bàn về Cộng đồng kinh tế ASEAN. (Nguồn: Ảnh tư liệu)
Quan hệ Việt Nam – Asean
Từ 1973 – 1986: Do vấn đề Campuchia chưa được giải quyết, → quan hệ Asean – Việt Nam còn căng thẳng.
Từ 1991 – 1992: Quan hệ Asean – Việt Nam chuyển biến tích cực. Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali, trở thành quan sát viên.
Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập Asean → đánh dấu bước phát triển quan trọng trong quan hệ Asean và Việt Nam.
II. ẤN ĐỘ
Phía Tây giáp Pakixtan, Apganixtan
Phía Bắc giáp Nepal, Trung Quốc, Butan
Phía Đông giáp vịnh Bengal
Lãnh thổ vừa giáp biển và lục địa
Ấn Độ DT rộng 3,3tr Km2, DS đứng thứ 2 châu Á 1tỉ 20tr người (2000).
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập
Khái quát phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ từ sau Chiến tranh thế giới 2.
M.Gandi
Sau CTTG II, nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại.
G.Nêru lãnh đạo Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh (1948-1950).
Ngày 26/1/1950: Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa.
Ýnghĩa:
+ Đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ.
+Ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Ngày 15/8/1947: Anh thực hiện “phương án Maobát tơn”, chia Ấn Độ thành 2 quốc gia tự trị: Ấn Độ và Pakixtan.
G.Nehru và Indira Gandhi
Indira Gandhi
2. Công cuộc xây dựng đất nước
Khái quát thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ?
Thành phố Bangalore (thung lũng Silicon).
Lò phản ứng hạt nhân của Ấn Độ
Hồ Chủ tịch với Thủ tướng Neru
Chủ tịch nước Việt Nam Phan Văn Khải ghé thăm thung lũng Silicon
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN (1967) là
A. xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
B. xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự.
C. xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.
D. tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa.
Câu 2: Nguyên tắc cơ bản nào không được quy định trong Hỉệp ước Bali (2/1976)?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Bình đẳng chủ quyền và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực đối với nhau.
Câu 3: Tổ chức nào lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đảng Dân tộc. B. Đảng Quốc đại.
C. Đảng Quốc dân. D. Đảng Dân chủ.
Câu 4: Thành tựu nổi bật trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN những năm 60 - 70 của thế kỉ XX là
A. tự túc được hoàn toàn về lương thực và có xuất khẩu.
B. sản xuất đáp ứng được mọi nhu cầu của người dân.
C. giải quyết triệt để nạn thất nghiệp trong nước.
D. mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.
Câu 5. Đặc điểm chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN những năm 60 - 70 của thế kỉ XX là
A. công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
B. công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu.
C. tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.
D. tập trung tìm kiếm các cơ hội thuận lợi từ bên ngoài.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mục tiêu đấu tranh của nhân dân Ấn Độ là
A. chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc.
B. lật đổ chế độ phong kiến, giành ruộng đất cho nông dân.
C. sử dụng bạo lực vũ trang, giành độc lập dân tộc.
D. chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc.
Câu 7: Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây?
A. Cách mạng công nghiệp. B. Cách mạng chất xám.
C. Cách mạng khoa học kỉ thuật. D. Cách mạng xanh.
Câu 8. Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành độc lập là đúng?
A. Trung lập tích cực, tiến bộ.
B. Xu hướng trung lập, tích cực.
C. Hòa bình, trung lập tích cực.
D. Hòa hoãn, tích cực.
nguon VI OLET