Bài 4
XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
Bằng chứng: Dựa vào bằng chứng khoa học được tìm thấy ở Đông Nam Á: hoá thạch ở Java, công cụ lao động của Người tối cổ, răng Người tối cổ tìm thấy khắp mội nơi trên khu vực ĐNA
?. Quan sát lược đồ hình 3.5, em hãy nêu tên địa điểm các di tích tìm thấy của người Tối cổ ở Đông Nam Á ?
Pondaung
Tham Lot
Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc,Thẩm Khuyên- Thẩm Hai
Trinin, Liang Bua
Ta Bon
Ni-a
Hoạt động khởi động
Đặt vấn đề: nếu cuộc sống hiện đại biến mất – không có tivi, không có điện… em sẽ sinh sống như thế nào ? Đời sống của em lúc này có giống với người nguyên thuỷ hay không ?
Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
TIẾT 5 -BÀI 4. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (Tiết 1)
I. CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
2. Đặc điểm cơ bản trong quan hệ của con người với nhau của mỗi giai đoạn?
Một số hoạt động của con người thời nguyên thuỷ trong đoạn văn sau:
“Họ sống lang thang trong các khu rừng nhiệt đới, ngủ trong hang động mái đá. Do trình độ thấp kém, công cụ lao động thô sơ, lại sống trong điều kiện tự nhiên hoang dã, người nguyên thuỷ không thể sống lẻ loi mà đã biết tập hợp thành từng bầy (…). Mỗi bầy đều có người đứng đầu, có sự phân công công việc giữa nam và nữ. (…) Do sự phát triển của lực lượng sản xuất với hình thức sống định cư, người nguyên thuỷ với mối quan hệ lỏng lẻo đã không còn thích hợp nữa và dần dần được thay thế bằng một cộng đồng mới ổn định hơn dùng lửa đã thắt chặt mối quan hệ của cộng đồng nguyên thuỷ.
(Lương Ninh (2009), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr. 15, 17)
Xã hội nguyên thuỷ phát triển qua ba giai đoạn:
+ Bầy người nguyên thuỷ: gồm vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ
+ Thị tộc: Gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau. Đứng đầu là tộc trưởng.
+ Bộ lạc: Nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng, gắn bó với nhau.
=> Xã hội nguyên thuỷ làm chung, tạo ra của cải chung, hưởng thụ bằng nhau.
TIẾT 5 -BÀI 4. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I. CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Hs quan sát các hình 4.2, 4.4, 4.5 và đọc thêm thông tin trong sách giáo khoa, hãy trả lời các câu hỏi sau
II. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY.
1. Lao động và công cụ lao động
TIẾT 5 -BÀI 4. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
+ Kể tên các công cụ lao động của người nguyên thuỷ
+ Làm thế nào mà em nhận biết đâu là hòn đá nhặt, đâu là hòn đá chế tác ?
Quan sát hình dưới, em hãy mô tả cách chế tạo công cụ đá của người nguyên thuỷ.
Quan sát hình 4.4, người nguyên thuỷ dùng cách nào để biến những cành cây, xương thú thành vật sắc bén để làm công cụ.
Những hòn đá, xương thú bị con người tác động làm thay đổi kích thước ban đầu thì trở thành công cụ lao động rất sắc bén. Các nhà khảo cổ gọi các công cụ lao động.
Hình dáng, kích thước của các rìu tay và mảnh tước .
Quan sát bản đồ, e các di chỉ đồ đá ở Việt Nam được tìm thấy .
Quan sát hình 4.3, em hãy cho biết người nguyên thuỷ dùng cách nào để tạo ra lửa? Họ dùng lửa để làm gì ?
- Khi người tinh khôn xuất hiện, họ còn chế tác công cụ nữa không ?
- Đó là những công cụ lao động nào ?
Quan sát hình 4.6, em hãy miêu tả cách chế tác ra rìu mài lưỡi của người nguyên thuỷ. Rìu mài lưỡi dùng để làm gì ?
dựa vào bức vẽ và cho biết: con người đã săn bắt các con vật bằng cách nào ?
sau khi săn bắn được con vật, con người sẽ làm gì tiếp theo ?

San mamouth
- Người tối cổ ban đầu chỉ biết cầm hòn đá trên tay; về sau họ biết ghè đá tạo thành công cụ lao động(rìu tay, mảnh tước), biết tạo ra lửa để sưởi ẩm và nướng thức ăn
- Người tinh khôn biết mài đá làm rìu, lao, cung tên… nên nguồn thức ăn phong phú hơn.
II. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY.
TIẾT 5 -BÀI 4. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I. CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Xã hội nguyên thuỷ phát triển qua ba giai đoạn:
+ Bầy người nguyên thuỷ: gồm vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ
+ Thị tộc: Gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau. Đứng đầu là tộc trưởng.
+ Bộ lạc: Nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng, gắn bó với nhau.
=> Xã hội nguyên thuỷ làm chung, tạo ra của cải chung, hưởng thụ bằng nhau.
1. Lao động và công cụ lao động
II. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY.
TIẾT 5 -BÀI 4. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (Tiết 1)
I. CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
=> Xã hội nguyên thủy làm chung, tạo ra của cải chung, hưởng thụ bằng nhau.
1. Lao động và công cụ lao động
Bầy người nguyên thuỷ.
+Có sự phân công lao động giữa nam và nữ
+ Gồm vài gia đình sống cùng nhau,
- Thị tộc:
- Bộ lạc:
+ Nhiều thị tộc sống cạnh nhau
+ Có quan hệ họ hàng, gắn bó với nhau.
+ Gồm vài gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau
+ Đứng đầu là tộc trưởng.
Người tối cổ
Người tinh khôn
- Người tối cổ: Ban đầu chỉ biết cầm hòn đá trên tay, về sau họ biết ghè đá tạo thành công cụ lao động(rìu tay, mảnh tước), biết tạo ra lửa để sưởi ẩm và nướng thức ăn
- Người tinh khôn: Biết cải tiến rìu, lao, cung tên… nên nguồn thức ăn phong phú hơn.





.




II. Đời sống vật chất của người nguyên thuỷ
Lao động và công cụ lao động
Từ hái lượm, săn bắt đến trồng trọt chăn nuôi
Dựa vào hình 4.8 và cho biết: liệt kê các hoạt động của con người thời nguyên thuỷ.
Câu hỏi gợi mở cho hình 4.9:
Con người sử dụng cái gì để nấu ăn ?
Con người nấu ăn bằng cách nào ?
Ngoài nấu ăn, lửa còn được dùng làm gì nữa ?
Việc săn bắt, hái lượm cho thấy cuộc sống của con người như thế nào ?
Việc săn bắt, hái lượm cho thấy con người lúc này đã có nhận thức về cây trồng, vật nuôi ?

Nhà văn Antoine de Saint – Exupéry trong tác phẩm “Hoàng tử bé” có đoạn: “nếu hoàng tử bé thuần dưỡng được con cáo, hoàng tử bé và con cáo sẽ thấy cần nhau: “thiết lập mối quan hệ”
Theo em, tác dụng của việc thuần dưỡng vật nuôi để làm gì ?
Em hãy tìm ra chi tiết chứng tỏ con người biết thuần dưỡng động vật qua hình 4.9
Cư dân nguyên thuỷ bắt đầu định cư từ lúc nào ?
Nền nông nghiệp sơ khai đầu tiên của cư dân Việt cổ xuất hiện ở nền văn hoá nào ?
Quan sát hình trên, em cho biết: cư dân Hoà Bình trồng lúa bằng cách nào ?
       

Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình
Hệ thống hang động phong phú ở Hòa Bình từng là nơi sinh sống của người Hòa Bình thời tiền sử.
Ảnh: Một góc hang núi Đầu Rồng (Cao Phong)
Em có nhận xét gì về phạm vi hoạt động của người nguyên thuỷ ở Việt Nam ?
II. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY
Lao động và công cụ lao động
Từ hái lượm, săn bắt đến trồng trọt chăn nuôi
Ban đầu, người nguyên thuỷ chủ yếu là hái lượm và săn bắt.
Về sau, họ biết trồng trọt và chăn nuôi và sống định cư.
- Người nguyên thuỷ ở Việt Nam biết làm nông nghiệp từ thời văn hoá Hoà Bình (10.000 năm); sau đó định cư ở nhiều nơi như Cái Bèo, Hạ Long, Bàu Tró…
TIẾT 5 -BÀI 4. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
II. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY.
TIẾT 5 -BÀI 4. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I. CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
=> Xã hội nguyên thủy làm chung, tạo ra của cải chung, hưởng thụ bằng nhau.
Bầy người nguyên thuỷ.
+Có sự phân công lao động giữa nam và nữ
+ Gồm vài gia đình sống cùng nhau,
- Thị tộc:
- Bộ lạc:
+ Nhiều thị tộc sống cạnh nhau
+ Có quan hệ họ hàng, gắn bó với nhau.
+ Gồm vài gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau
+ Đứng đầu là tộc trưởng.
Người tối cổ
Người tinh khôn
III. ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY
Đây là hoạt động gì của người nguyên thuỷ Việt Nam trong văn hoá Hoà Bình ? Ý nghĩa.
TIẾT 5 -BÀI 4. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
- Cư dân đã khắc những hình gì ở hai hình 4.10 và 4.11 ? Em có nhận xét gì qua các bức hình khắc này ?
Người nguyên thuỷ chôn người chết theo công cụ và đồ trang sức.
- Biết sử dụng đồ trang sức, biết dùng màu, vẽ lên người để làm đẹp.
Họ biết vẽ tranh trên các vách hang đá, với các tác phẩm điêu khắc
TIẾT 5 -BÀI 4. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
III. ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY
Luyện tập và vận dụng
nguon VI OLET