TRƯỜNG THPT BẮC LƯƠNG SƠN
Bài 4. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ MA
2 tiết: 6+7
KIỂM TRA BÀI CŨ PHẦN VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Câu 1. Thiên văn học và lịch sơ khai ra đời sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do nhu cầu
A.Cúng tế các vị thần linh. B. Phục vụ việc buôn bán bằng đường biển.
C. Sản xuất nông nghiệp. D. Tìm hiểu vũ trụ, thế giới của con người.

Câu 2. Người phương Đông cổ đại đã sáng tạo ra nhiều loại chữ, ngoại trừ
A.Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý.
C. Hệ chữ cái A, B, C. D. Chữ hình nêm

Câu 3. Ý nào không phản ánh đúng nhu cầu dẫn đến sự sáng tạo toán học của người phương Đông?
A.Tính toán lại diện tích ruộng đất sau mỗi mùa nước ngập.
B. Tính toán trong xây dựng.
C. Tính toán các khoản nợ nần.
D. Tính toán lỗ lãi trong buôn bán nô lệ.

Câu 4. Nhận xét nào không đúng về nền văn hóa cổ đại phương Đông?
A. Là cái nôi của nền văn minh nhân loại
B. Có nhiều đóng góp cho nhân loại về chữ viết và toán học…
C. Những thành tựu về khoa học của người phương Đông đặt nền tảng cho sự ra đời của các ngành khoa học sau này
D. Thể hiện rõ tính tập quyền, chuyên chế của nhà nước cổ đại phương Đông

Câu 5.Ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn với sản xuất nông nghiệp là
A.Địa chất và lịch pháp. B.địa chất và thiên văn học.
C.Thiên văn học và toán học. D.thiên văn học và lịch pháp.

Câu 6 Vì sao trong các bộ luật nhà nước cổ đại phương Đông có nhiều điều khoản liên quan đến công tác thủy lợi và quy định hình phạt rất nặng đối với những ai vi phạm đến các điều khoản này?
A. Người phương Đông cổ đại rất coi trọng công tác thủy lợi
B. Để đảm bảo tưới tiêu cho ruộng đồng
C. Ở đây nghề nông là gốc
D. Hình thành bên lưu vực các dòng sông lớn, công tác trị thủy và thủy lợi là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển quốc gia

Câu 7. Chữ số A rập kể cả số 0 được dùng ngày nay là thành tựu của
A. Người Ai cập cổ đại
B. Người Lưỡng Hà
C. Người La Mã cổ đại
D. Người Ấn Độ cổ đại
Câu 8. Các công trình kiến trúc cổ đại phương Đông ra đời hàng loạt do
A.Trình độ kĩ thuật cao. B.nhu cầu cao của cuộc sống.
C.Uy quyền của các nhà vua. D.ảnh hưởng sâu đậm của tôn giáo.

Câu 9 .Kì quan nào của thế giới cổ đại còn lại đến ngày nay?
A.Đến thờ thần Dớt. B.Kim tự tháp Ai Cập.
C.Ngọn hải đăng Alếch xăng đơ ri. D.Vườn treo Ba bi lon.

Câu 10. Ý nào sau đây không thể hiện được giá trị của các công trình kiến trúc phương Đông?
A.Tài năng lao động, óc sáng tạo của con người cổ đại.
B.Thể hiện uy quyền của các nhà vua.
C.Thể hiện tài năng của các nghệ nhân.
D.Thể hiện sự giàu có của con người.
1. Thiên nhiên và đời sống con người
Tiết 6 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ MA
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp – Rô Ma
So sánh:
Sự giống nhau và khác nhau về điều kiện tự nhiên, sản xuất kinh tế, các giai cấp và thể chế nhà nước của 2 mô hình xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây
2. Thị quốc Địa Trung Hải
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC CẦN NẮM
Tiết 6 + 7
Bài 4. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ MA
Bài 4. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ MA (Tiết 6)
1. Thiên nhiên và đời sống con người
a.Điều kiện tự nhiên:
-Vị trí: Nằm ở ven bờ bắc biển Địa Trung Hải
-Địa hình bị chia cắt bởi biển, đồi núi, cao nguyên. Nhiều đảo, vịnh biển, có đường bờ biển dài. Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khô, khí hậu ôn đới lạnh, khô…
Tác động:
+ thuận lợi cho phát triển thương nghiệp biển, hàng hải, đánh cá.
+ Khó khăn : cho việc quần tụ dân cư; Thiếu lương thực, phải nhập từ phương Đông.

b.Đời sống con người:
-Sớm biết chế tạo công cụ lao động bằng sắt (khoảng TNK I TCN)
-Chủ yếu phát triển nghề: trồng cây lưu niên, sản xuất sản phẩm thủ công nghiệp (riệu nho, dầu ô lưu, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại, đồ gốm….) , buôn bán đường biển.
- Hoạt động buôn bán, lưu thông tiền tệ sớm phát triển và mở rộng.

Bài 4. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ MA (Tiết 6)
2. Thị quốc Địa Trung Hải
-Khái niệm thị quốc:
Là 1 nước nhỏ có thành thị và 1 vùng đất trồng trọt ở xung quanh. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng nhất là có bến cảng.
-Vì sao ở Hi Lạp – Rô Ma chỉ có nước nhỏ?
+Do địa hình phân tán, đồng bằng nhỏ hẹp khó khăn trong việc tập trung đông dân cư
+ Cư dân thiên về nghề thủ công, nghề buôn bán, không cần thiết phải tập trung đông dân cư.
Các giai cấp:
+ Chủ nô:là những người giàu có, nhiều tiền của, có nhiều nô lệ, có quyền công dân
+ Kiều dân: người nơi khác đến sinh sống, có quyền tự do buôn bán nhưng không có quyền công dân
+Nô lệ: chiếm số đông, là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng không có quyền gì kể cả quyền làm CON NGƯỜI, họ chỉ bị coi như “hàng hóa biết nói”, “công cụ lao động biết nói”, là tài sản riêng của mỗi chủ nô.
-Thể chế nhà nước:
+Ở Hi Lạp – Rô Ma không có vua, mọi công dân là nam giới từ 18 tuổi trở lên, là người giàu đều được phát biểu và biểu quyết những việc lớn của quốc gia ( tính dân chủ rõ nét)
+ Thể chế nhà nước: dân chủ của chủ nô, dựa trên sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ, gọi là chế độ dân chủ chủ nô ( chiếm hữu nô lệ; dân chủ cổ đại)


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở phương Đông cổ đại là vì
A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải
B. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác
C. Khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
D. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán
Câu 2. Sản xuất nông nghiệp ở khu vực Địa Trung Hải chủ yếu là
A. Trồng trọt lương thực, thực phẩm
B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm
C. Trồng những cây lưu niên có giá trị cao như nho, ô liu, cam chanh,…
D. Trồng cây nguyên liệu phục vụ cho các xưởng sản xuất
Câu 3. Ngành kinh tế rất phát triển đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là?
Nông nghiệp thâm canh. B. Chăn nuôi gia súc và đánh cá
C. Làm gốm, dệt vải D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Câu 4. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là
Chủ nô. B. Nô lệ. C. Người bình dân. D. Nông dân công xã
Câu 5. Bản chất nền dân chủ cổ đại phương Tây là
A. Dân chủ chủ nô. B. Dân chủ tư sản
C. Dân chủ nhân dân. D. Dân chủ quý tộc





Câu 6. Việc tìm thấy những đồng tiền cổ nhất thế giới của người Hi Lạp và Rôma cổ đại đã chứng tỏ điều gì và thời kì này?
A. Nghề đúc tiền đã rất phát triển
B. Việc buôn bán trở thành ngành nghề chính
C. Hoạt động thương mại và lưu thông tiền tệ rất phát đạt
D. Đô thị rất phát triển
Câu 7. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chỉ hình thành các thị quốc nhỏ ở vùng Địa Trung Hải?
A. ở vùng ven bờ Bắc biển Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt đất đai
B. không có điều kiện để tập trung dân cư
C. không có thị quốc đủ lớn mạnh để chinh phục được các thị quốc khác trong vùng
D. cư dân sống thiên về nghề buôn và nghề thủ công, không cần sự tập trung đông đúc
Câu 8. Phần không thể thiếu đối với mỗi thành thị là
Phố xá, nhà thờ. B. Sân vận động, nhà hát
C. Bến cảng. D. Vùng đất trồng trọt xung quanh
Câu 9. Quyền lực trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải thuộc về
Quý tộc. B. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. C. Nhà vua D. Đại hội công dân
Câu 10. Ý không phản ánh đúng đặc điểm điểm nô lệ trong xã hội cổ đại phương Tây là
A. Giữ vai trò trọng yếu trong sản xuất
B. Phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của đời sống
C. Hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình
D. Chỉ có một quyền duy nhất – quyền được coi là con người





TIẾT 7. 3/ Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma:
Cơ sở hình thành:
-Việc sử dụng công cụ bằng sắt và tiếp xúc với biển
-Công việc chủ yếu là sản xuất sản phẩm thủ công và buôn bán đường biển
-Tiếp thu những thành tựu của nền văn hóa cổ đại phương Đông ra đời sớm
Đã tạo nền tảng để cư dân cổ đại Hi Lạp – Rô ma đạt được những thành tựu to lớn và giá trị
b.Thành tựu tiêu biểu:
*Lịch và chữ viết:
-Người Hi Lạp có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời: trái đất có hình quả cầu tròn, nhưng lầm tưởng mặt trời chuyển động quanh trái đất.
-Người Rô ma tính được: 1 năm có 365 ngày và ¼; Mỗi tháng có 30 và 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày.
Ý nghĩa: đã tạo cơ sở cho phép làm lịch ngày nay.
-Chữ viết của người Hi Lạp – Rô ma là những chữ cái có thể ghép thành từ rất linh hoạt : có 20 chữ cái (A,B,C…) về sau thêm 6 chữ.
-Chữ số: do người La mã tạo ra (I,II, III…)

- Chữ viết:
CH? TU?NG HèNH AI C?P
( 3.500 - TCN)
?
Sơng
?
M?t tr?i
BẢNG CHỮ CÁI LA –TINH:
BẢNG CHỮ CÁI VIỆT NAM:
BẢNG CHỮ SỐ LA MÃ:
*Sự ra đời của khoa học:
-Bởi vì :
+ Văn hóa cổ đại phương Đông chỉ dừng lại ở việc ghi chép và giải bài riêng biệt, chưa tạo thành hệ thống.
+ Người Hi Lạp – Rô ma đã biết khái quát hóa tri thức, tạo ra những định lý, định đề còn nguyên giá trị đến ngày nay.
-Những nhà khoa học tiêu biểu:
+Toán học: Ta lét, Pi ta go, Ơ clít
+ Vật lý: Ác si mét
+ Y học: Hi pô crát (ông tổ của Tây y)
+ Hê rô đốt (ông tổ của ngành Sử học)
+ Strabon (ông tổ của ngành Địa lý)



Vì sao lại nói đến thời Hi Lạp – Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học?
Ta-lét (624 TCN-546TCN)
Pi-ta-go (582 TCN-507 TCN)
Ac-si-một (284 TCN-212TCN).
- Vật lý
Hãy cho tôi 1 điểm tựa, tôi sẽ bẩy trái đất
*Văn học:
-Thể loại: anh hùng ca; kịch; thần thoại (khác ở phương Đông chỉ có văn học dân gian)
-Các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng: Hô me với I li át và Ô đi xê; Lucrexơ, Viếc gin…
-Nội dung: ca ngợi vẻ đẹp, sự tự do của con người; Phản ánh các cuộc chiến tranh ở Hi Lạp và Rô ma thời cổ đại
Hụ-me.
(S? thi I-li-ỏt, ễ-di-xờ )
Et-xin
K?ch tho ễ-re-xti .
*Nghệ thuật:
-Người Hi Lạp có các công trình tiêu biểu: tượng, đền đài đạt tới trình độ tuyệt mĩ, được làm bằng đá cẩm thạch trắng
-Người Rô ma có những công trình như đền đài, cầu máng dẫn nước, trường đấu … đồ sộ và hoành tráng
Vỡ sao van húa c? d?i phuong Tõy phỏt tri?n cao hon van húa c? d?i
phuong Dụng?
Vì sao văn hóa cổ đại phương Tây phát triển cao hơn văn hóa cổ đại
phương Đông?
+ Di?u ki?n t? nhiờn : nh? di bi?n, Hy l?p v� Rụ Ma cú di?u ki?n giao luu v?i nhi?u noi trờn th? gi?i.
+ Th? ch? chớnh tr?: dõn ch?, t?o di?u ki?n phỏt huy nhi?u
t�i nang l?n
+ Hy Lạp và Rô Ma ra đời muộn, họ có điều kiện tiếp thu thành tựu văn hóa cổ phương Đông.
+ Công cụ lao động bằng sắt ra đời, mở ra trình độ kinh tế, xã hội phát triển cao.
7 kỡ quan th? gi?i c? d?i
Kim t? thỏp Giza, du?c xõy d?ng v�o kho?ng th? k? 26TCN chi?u cao d?nh kim t? thỏp cao nh?t l� 145,75m. Kim t? thỏp Cheops trong qu?n th? kim t? thỏp Giza, do�Pharaoh�IV (tờn l� Khufu) xõy d?ng d? l�m m? cho mỡnh.
Vu?n treo Babylon (Iraq hi?n nay) t?ng du?c coi l� m?t trong B?y k? quan c?a th? gi?i c? d?i. Chỳng du?c xõy d?ng nờn t? kho?ng nam 600 TCN .

H?i dang Alexandria
l� ng?n dốn bi?n du?c xõy d?ng v�o th? k? th? 3 TCN t?i Alexandria, Ai C?p l�m tớn hi?u thụng bỏo c?a c?ng, v� sau n�y l� m?t ng?n h?i dang.
Tu?ng th?n Zeus ? Olympia
l� m?t trong B?y k? quan th? gi?i c? d?i. Xõy d?ng (th? k? th? 5TCN) t?i Olympia, Hy L?p.
Tu?ng th?n m?t tr?i ? Rhodes l� m?t b?c tu?ng vi d?i c?a th?n M?t tr?i, trờn d?o Rhodes Hy L?p xõy d?ng trong kho?ng 292 TCN v� 280 TCN.. B?c tu?ng t?ng l� m?t trong B?y k? quan th? gi?i c? d?i.
Lang Halicarnassus l� m?t lang m? du?c xõy d?ng giai do?n 353-350 TCN t?i Halicarnassus (Bodrum, Th? Nhi K? hi?n nay), d�nh cho Mausolus v? vuong h?u m?t t?nh th?i D? ch? Ba Tu, v� Artemisia, v? v� ch? ụng.
D?n Ac tờ mi
D?n Artemis l� d?n th? n? th?n san b?n Artemis, du?c xõy d?ng b?ng dỏ c?m th?ch 115 m, r?ng 55 m, bao g?m 127 c?t dỏ, ? th�nh ph? Ephesus (nay thu?c Th? Nhi K?),
l� m?t trong B?y k? quan th? gi?i c? d?i.
Hướng dẫn về nhà:
- Lập bảng so sánh về các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây
Chuẩn bị bài mới: Trung Quốc phong kiến
+ Quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
+Thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến, văn hóa Trung Quốc thời phong kiến đã ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?
Thần BRama
(Sáng tạo)
Thần Siva
(Hủy diệt)
Thần Visnu
(Bảo hộ)
TIẾT 10- BÀI 7:
sù ph¸t triÓn cña lÞch sö vµ nÒn v¨n hãa ®a d¹ng
cña Ên ®é
2. Vương triều Hồi giáo Đê-Li
Sự thành lËp Vương triều Hồi giáo Đê-li?
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
BÁT ĐA
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
2. Sự thành lập vương triều Hồi giáo Đê li và vương triều Môgôn
* Vương triều Đêli:
- Ng­êi Thæ NhÜ K× x©m l­îc Ên §é.
- 1206: thµnh lËp V­¬ng triÒu Håi gi¸o §ªli (1206-1526 ).

* Vương triều Mô gôn :
- Do ng­êi M«ng Cæ x©m l­îc Ên §é.
- 1526 thµnh lËp V­¬ng triÒu M«g«n (1626-1707).

3. Chính sách cai trị Ấn Độ của vương triều Đêli và vương triều Môgôn
Giống nhau:Đều là vương triều ngoại tộc
Khác nhau:
Vương triều Đê-li
Hồi giáo Đê-li
Mang theo đạo hồi
Có những quyền ưu tiên trong bộ máy nhà nước
Phân biệt tôn giáo và sắc tộc
Vương triều Mô-gôn
Không mang theo tôn giáo
Quan lại có tỉ lệ bằng nhau
Hòa hợp dân tộc.
TH? K? XIV, DE - LI LA M?T TRONG NH?NG THàNH PH? L?N NH?T TH? GI?I
LĂNG TAJƠ MA HAN
Thành Đỏ
Lâu đài Thành Đỏ (La Ki-la) thời Sa Gia-han (Thế kỉ XVII)
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
và CÁC EM HỌC SINH
* Chính sách vương triều Mô-gôn:
Vua A-cơ-ba
- Chính trị: Xõy d?ng chớnh quy?n m?nh.
Bộ máy chính quyền
Quý tộc gốc
Mông Cổ
Quý tộc
ấn độ giáo
Quý tộc gốc
Hin đu giáo
nguon VI OLET