Trường THPT Hoàng Mai
GV: Nguyễn Bá Bỉnh
Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA
Thiên nhiên và đời sống con người
Thị quốc Địa Trung Hải
Văn hóa cổ đại Hi lạp - Rôma
RÔ-MA
HY LẠP
1/ Thiên nhiên và đời sống con đời sống con người.
- Hi lạp và Rô ma nằm ở ven biển Địa Trung Hải, gồm bán đảo và nhiều đảo nhỏ, phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
Hãy cho biết điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải?
điều kiện tự nhiên như thế sẽ có thuận lợi và khó khăn gì?
- Thuận lợi: Gần biển có nhiều hải cảng, giao thông thuận lợi, nghề hàng hải sớm phát triển.
- Khó khăn: đất canh tác ít, không màu mỡ, thiếu lương thực.
Rừng cây ô-liu
Lá và quả ô-liu
Nho
Chanh
Cam
Cư dân Địa Trung Hải biết sử dụng đồ sắt khi nào? Công cụ bằng sắt ra đời có tác dụng gì?
1/ Thiên nhiên và đời sống con đời sống con người.
- Thiên niên kỉ I TCN cư dân Địa Trung Hải biết chế tạo công cụ sắt Diện tích canh tác tăng, việc trồng trọt có kết quả hơn, sự phân xã hội dẫn đến hình nhà nước
Nền kinh tế chính của cư dân ở đây là gì? Biểu hiện sự phát triển kinh tế?
1/ Thiên nhiên và đời sống con đời sống con người.
- Biểu hiện sự phát triển kinh tế:
+ Thủ công nghiệp: làm đồ gốm, sản xuất dầu ôliu…, xuất hiện xưởng thủ công qui mô lớn.
+ Thương nghiệp đường biển phát triển, hình thành các hải cảng sầm uất: Đê-lốt, Pi-rê…
+ Lưu thông tiền tệ được mở rộng.
 Hi Lạp và Rôma trở thành các quốc gia giàu mạnh.
Những loại hàng hóa nào được đem trao đổi?
Nô lệ là thứ hàng hóa quan trọng bậc nhất
Tình cảnh của nô lệ
2/ Thị quốc Địa Trung Hải.
Hoạt động nhóm

- Do đất đai phân tán, cư dân sống chủ yếu bằng nghề thủ công nghiệp và thương nghiệp hình thành các thị quốc.
- Thị quốc là một quốc gia, lấy thành thị là chủ yếu và vùng đất đai trồng trọt xung quanh. Trong thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng là có bến cảng.
Thể chế chính trị: Không có vua,quyền lực nằm trong tay Đại hội công dân bầu ra Hội đồng 500 để điều hành đất nước,….
-bản chất: dân chủ, chủ nô
- Cư dân chủ yếu: chủ nô, bình dân, kiều dân, nô lệ (tài sản riêng của chủ nô).
Phần 3: Văn hóa
a.Lịch và chữ viết
- Lịch
Ngay từ thời cổ đại, người ta đã rất quan tâm đến thế giới bên ngoài (trái đất và hệ mặt trời). Sự hiểu biết về trái đất và hệ mặt trời đó đã giúp người Rôma lập được lịch với 365 ngày và ¼ ngày/năm. Một tháng có 30 hoặc 31 ngày, đặc biệt tháng 2 chỉ có 28 ngày. Những kiến thức về lịch từ xa xưa khá giống với lịch hiện nay.
a.Lịch và chữ viết
- Chữ Viết
Sáng tạo bảng chữ cái ra đời dưới dạng chữ cái A, B, C như hiện nay. Lúc đầu, bảng chữ cái gồm 20 chữ về sau tăng lên 26 chữ. Những phát minh chữ viết này ảnh hưởng rất nhiều đến nền văn hóa chữ viết về sau.
Phần 3: Văn hóa
b. Khoa Học
- Khoa học thật sự chính xác và đạt được khả năng khái quát thành các định lý, định luật khi đến thời tiêu biểu của nền văn hóa Phương Tây cổ đại. Tiêu biểu trong thời kì này là các nhà toán học lỗi lac: Ta -lét, Pitago, Ơ-clit.
Phần 3: Văn hóa
C.Văn Học
Văn học

Hô-me (I-li-át và ô-đi-xê) nổi tiếng cho đến tận ngày nay.

Phần 3: Văn hóa
d Kiến Trúc

Kiến trúc, điêu khắc tại Hy Lạp đạt đến trình độ hoàn mỹ. Những bức tượng hay đền đài như người lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A-tê-na đội mũ chiến binh, thần Vệ nữ Mi-lô, đền Pactenong, đấu trường Coolide… nổi tiếng cho đến tận ngày nay.

BÀI TẬP VỀ NHÀ
Lập bảng so sánh theo mẫu sau
nguon VI OLET