KIỂM TRA BÀI CŨ

Trên lĩnh vực toán học và chữ viết, cư dân phương Đông cổ đại có những thành tựu gì? Ý nghĩa của những thành tựu đó?
Toán học:
- Thành tựu: phát minh ra các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học, các chữ số từ 1 đến 9 và số 0, số pi bằng 3,16.
- Ý nghĩa: là phát minh quan trọng, có ảnh hưởng đến thành tựu văn minh loài người.
Kiến trúc:
- Xây dựng các công trình kiến trúc : Kim tự tháp ở Ai Cập, Vạn lý trường thành ở TQ; thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà……..
- Ý nghĩa: Là những di tích lịch sử nổi tiếng, thể hiện sức lao động và tài năng sáng tạo vĩ đại của con người.
Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA
Thiên nhiên và đời sống con người
Chế độ chiếm nô.
Thị quốc Địa Trung Hải
Từ Thị quốc đến đế quốc cổ đại.
Cuộc đấu tranh của nô lệ.
Văn hóa cổ đại Hi lạp - Rôma
RÔ-MA
HY LẠP
1/ Thiên nhiên và đời sống con đời sống con người.
- Hi lạp và Rô ma nằm ở ven biển Địa Trung Hải, gồm bán đảo và nhiều đảo nhỏ, phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
Hãy cho biết điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải?
Điều kiện tự nhiên đó đem lại thuận lợi và khó khăn gì với cs con người?
- Thuận lợi: Gần biển có nhiều hải cảng, giao thông thuận lợi, nghề hàng hải sớm phát triển.
- Khó khăn: đồng bằng nhỏ hẹp, đất canh tác ít, không màu mỡ -> thiếu lương thực.
a. Điều kiện tự nhiên:

Cư dân Địa Trung Hải biết sử dụng đồ sắt khi nào? Công cụ bằng sắt ra đời có tác dụng gì?
1/ Thiên nhiên và đời sống con đời sống con người.
* Thiên niên kỉ I TCN cư dân Địa Trung Hải biết chế tạo công cụ sắt  Diện tích canh tác tăng, việc trồng trọt có kết quả hơn, xuất hiện nhiều nghề mới.
Cư dân nơi đây phát triển được những nghề gì?
b. Đời sống con người.
- Nông nghiệp: Trồng chủ yếu các cây lâu năm như : nho, ô liu, cam, chanh ,…=> nhập lương thực từ Tây Á và Ai Cập.
Rừng cây ô-liu
Lá và quả ô-liu
Nho
Chanh
Cam
1/ Thiên nhiên và đời sống con đời sống con người.
Nền kinh tế chính của cư dân ở đây là gì? Biểu hiện sự phát triển kinh tế?
- Cư dân Địa Trung Hải chủ yếu sống bằng nghề thủ công và thương mại đường biển (buôn bán).
b. Đời sống con người.
+ Thủ công nghiệp phát triển: làm đồ gốm, sản xuất dầu ôliu…, xuất hiện xưởng thủ công qui mô lớn.
1/ Thiên nhiên và đời sống con đời sống con người.
- Cư dân Địa Trung Hải chủ yếu sống bằng nghề thủ công và thương mại đường biển (buôn bán).
b. Đời sống con người.
+ Thủ công nghiệp phát triển: làm đồ gốm, sản xuất dầu ôliu…, xuất hiện xưởng thủ công qui mô lớn.
+ Thương nghiệp đường biển phát triển, hình thành các hải cảng sầm uất: Đê-lốt, Pi-rê…
Những loại hàng hóa nào được đem trao đổi?
Đồ mĩ nghệ
Nô lệ là thứ hàng hóa quan trọng bậc nhất
1/ Thiên nhiên và đời sống con đời sống con người.
b. Đời sống con người.
+ Tiền tệ xuất hiện và được mở rộng lưu thông.
Đồng tiền Đênariuxơ của Rô - ma
1/ Thiên nhiên và đời sống con đời sống con người.
b. Đời sống con người.
Biểu hiện:
+ Thủ công nghiệp phát triển: làm đồ gốm, sản xuất dầu ôliu…, xuất hiện xưởng thủ công qui mô lớn.
+ Thương nghiệp đường biển phát triển, hình thành các hải cảng sầm uất: Đê-lốt, Pi-rê…
+ Lưu thông tiền tệ được mở rộng.
 Hi Lạp và Rôma sớm trở thành các quốc gia giàu mạnh.
2. Chế độ chiếm nô.
a. Nguyên nhân ra đời: Nền kinh tế công thương phát triển, một số người trở nên rất giàu có, họ cần số lượng lớn người lao động làm việc trong mỏ bạc, xưởng làm gốm, thuộc da, thuyền buôn… Họ biến những người lao động thành vật sở hữu riêng.
- Nguồn gốc: Tù binh trong chiến tranh, tù nhân cướp biển, con nợ…đều do chủ mua về.
- Vai trò của nô lệ:
+ là lực lượng chiếm số đông trong xã hội.
Nô lệ xuất thân từ đâu?
Nô lệ có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống xã hội?
+ làm tất cả những việc nặng nhọc trong các xưởng thủ công, các trang trại nông nghiệp, thuyền buôn… -> là lực lượng chủ yếu sản suất ra của cải vật chất cho xã hội.
b. Vai trò của các tầng lớp trong xã hội chiếm nô.
* Nô lệ:
+ Ngoài ra nô lệ còn làm đấu sĩ, vũ nữ mua vui cho các chủ…
+ Nhưng nộ lệ không được coi là công dân trong xã hội, không được coi là con người, chỉ là một món hàng, loài vật…chủ nô có thể đem trao đổi, mua bán khi cần.
2. Chế độ chiếm nô.
- Vai trò của nô lệ:
Vậy: Nô lệ thực chất là tầng lớp ntn?
Một tầng lớp đông đảo trong xã hội cổ đại phương Tây, gồm những người lao động nặng nhọc, giữ vai trò chủ yếu trong hoạt động sản xuất và đời sống nhưng không được hưởng bất cứ quyền tự do nào, kể cả quyền được coi là là một con người. Đó là nô lệ.
Tình cảnh của nô lệ
- Xuất thân là những chủ xưởng, chủ trang trại, chủ thuyền…giàu có và sở hữu nhiều nô lệ.
- Là thiểu số trong xã hội nhưng chủ nô có thế lực cả về kinh tế và chính trị. Họ duy trì thế lực cũng như sống giàu có dựa trên sự sở hữu và bóc lột nô lệ.
2. Chế độ chiếm nô.
* Chủ nô:
* Bình dân:
- Xuất thân là những người dân tự do, thợ thủ công, người buôn bán…có chút ít tài sản để tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
- Nhưng họ coi khinh lao động, thích rong chơi an nhàn dựa vào trợ cấp xã hội. Họ được coi là công dân và hưởng đầy đủ các quyền lợi.
Chủ nô có nguồn gốc ntn? Vai trò của chủ nô trong xã hội?
2. Chế độ chiếm nô.
Qua phân tích trên, em có nhận xét gì về chế độ chiếm nô?
Một nền kinh tế - xã hội dựa chủ yếu trên lao động nô lệ, bóc lột nô lệ, được gọi là chế độ chiếm nô.
3. Thị quốc Địa Trung Hải.
Hoạt động nhóm
* Thị quốc là gì? : Là quốc gia thành thị. Trong đó có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng là có bến cảng.

* Nguyên nhân: Do đất đai phân tán, cư dân sống chủ yếu bằng nghề thủ công nghiệp và thương nghiệp hình thành các thị quốc.
* Thể chế chính trị: Không có vua, quyền lực nằm trong tay Đại hội công dân bầu ra Hội đồng 500 người để điều hành đất nước -> nền dân chủ cổ đại.
* Cư dân: là những công dân (dân địa phương); kiều dân (dân nơi khác đến ngụ cư) -> số lượng ít. Phần lớn dân số là nô lệ nhưng nô lệ không có quyền công dân, không được coi là con người.
- Bản chất nền dân chủ cổ đại là nền dân chủ nô, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ (chế độ chiếm hữu nô lệ).
Vậy bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì?
- So với chế độ chuyên chế ở phương Đông, Thị quốc ĐTH có tiến bộ hơn, vì những yếu tố dân chủ trong Thị Quốc.
Nền dân chủ cổ đại có hạn chế gì không?
So với chế độ chuyên chế ở phương Đông, em có nhận xét gì về nền dân chủ cổ đại ở các Thị quốc ĐTH ?

- Hạn chế của nền dân chủ cổ đại: là nền dân chủ chỉ dành cho một thiểu số người, bao gồm chủ nô và công dân của Thị quốc. Lực lượng chiếm đa số là nô lệ không được hưởng bất cứ quyền dân chủ nào, thậm chí là quyền được coi là một con người.

RÔ-MA
HY LẠP

Cơ sở hình thành nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma? Thành tựu đạt được như thế nào?
4. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
4. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
Cơ sở hình thành


Lịch và chữ viết:
- Lịch
+ Họ hiểu biết về quy luật vận động của Trái Đất và hệ Mặt Trời
+ Tính một năm là  365 ngày ¼ , định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày
-> Phép tính lịch đã rất gần với những hiểu biết ngày nay

- Chữ viết
+ Hệ chữ cái Rô-ma là A,B,C… ban đầu 20 chữ, sau thêm 6 chữ = 26 chữ cái -> là hệ thống chữ cái ngày nay đang sử dụng.
+ Hệ chữ số La Mã là I, II, III, IV…
-> Là phát minh và cống hiến lớn lao cho nền văn minh nhân loại





- Gần biển, có sự tiếp xúc với biển, dựa trên sự xuất hiện của đồ sắt
- Sự phát triển cao về mọi mặt: Kinh tế, chính trị đặc biệt là nền dân chủ
- Tiếp thu nền văn hóa cổ đại phương Đông
Chữ  cái cổ Hy Lạp và La tinh

Chữ số la mã
a. Lịch và chữ viết:
Em có nhận xét gì về lịch và chữ viết của người phương Đông và phương Tây cổ đại?
Ngày nay, những thành tựu trên được kế thừa và phát huy ntn?
* So sánh và nhận xét:
- Cách tính lịch của người phương Tây chính xác hơn.
Ngày nay:
+ Hệ thống lịch phương Tây (dương lịch) được sử dụng phổ biến.
Nông lịch (gọi là âm lịch) vẫn tồn tại để phục vụ cho SX nông nghiệp
+ Hệ chữ cái A, B, C,… và hệ chữ số thập phân I, II, III,….vẫn đang được sử dụng rộng rãi.
+ Chữ tượng hình bị thu hẹp, chỉ còn 1 số nước sử dụng như TQ, Nhật, Hàn…
4. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
- Thành tựu trên các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa,…các nhà khoa học tiêu biểu:
+ Toán học: Talét, Pitago, Ơclít…
+ Vật lý: Acsimét.
+ Sử học: Hêrôđốt.
+ Triết học: Platôn, Đêmôcrít.
Vì sao nói, đến thời cổ đại Hy Lạp và Roma, những hiểu biết khoa học mới trở thành khoa học?
b. Sự ra đời của khoa học
- Những hiểu biết khoa học đến thời Hi Lạp, Rôma mới thực sự trở thành khoa học.

vì có độ chính xác đạt tới trình độ khái quát thành định lý. Những lý thuyết đó đặt nền móng cho các ngành khoa học cơ bản và những phát minh kĩ thuật sau này.
Toán học
Thales
Py tha gor
Vật lý
Ac-si-met (287 TCN– 212 TCN)
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
c. Văn học
- Hi Lạp:
+ Tiêu biểu nhất là anh hùng ca Iliát và Ôđixê của Hôme.






Nhà văn Hô-me và bản anh hùng ca nổi tiếng Ô-đi-xê
Sử thi
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
c. Văn học
- Hi Lạp:
+ Tiêu biểu nhất là anh hùng ca Iliát và Ôđixê của Hôme.
+ Có nhiều nhà biên kịch nổi tiếng, kịch (có kèm theo hát) là hình thức nghệ thuật phổ biến và được ưa chuộng nhất.
- Rôma: xuất hiện nhiều nhà văn hóa, nhà thơ nổi tiếng của Rôma như Lucrexơ, Viếcgin…






d. Nghệ thuật
- Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thờ thần đạt trình độ cao:
+ Hi Lạp: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ Milô, đền Páctênông…
+ Rôma: đấu trường Rô-ma







3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
Tượng và tác phẩm điêu khắc:
Thần vệ nữ mi lô
Người lực sĩ ném đĩa
Kiến trúc:
Đền Pác-tê-nông ở A-ten (Hi Lạp)
Kiến trúc: Đấu trường Cô-li-dê ở Rô Ma
Khải hoàn môn La Mã được  xây dựng  làm biểu tượng vinh quang cho công lao đặc biệt xuất sắc của một tướng tài (ở đây là của hoàng đế Xê-da). Xê da đã chiến thắng Giéc man, Đa Xi a , Đại tư tế , Hộ dân 18 kỳ , Tổng chỉ huy 7 trận , Chấp chính 6 kỳ , Quốc phụ , Nguyên thủ anh dũng nhất .được Thượng viện và dân chúng Rô ma  tặng Khải hoàn môn Trai an ở Nam I ta li a .
Nền văn minh Hi Lạp và Rô-ma cổ đại là hai nền văn minh rực rỡ, hưng thịnh, có tác động lớn và ảnh hướng đến các nền văn hóa trên thế giới.
Là bước đi đầu tiên, tạo cơ sở và động lực cho con người tiếp tục tìm tòi và phát triển thêm nhiều những lĩnh vực khoa học như ngày nay.
Ý NGHĨA VĂN HÓA CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ RÔ MA
Em có nhận xét gì về nền văn hóa cổ đại Hy lạp và Roma?
Những thành tự đó có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của nhân loại?
Vì sao người phương Tây sớm có những hiểu biết khoa học chính xác và tiến bộ như vậy?
Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?
c) Sự ra đời của khoa học:
Những định lí, định đề có giá trị khái quát cao
như: Ta Lét, Ơclit, Pitago (Toán học)
Ác si mét (Vật lí)
Aríttốt, Platôn, Đêmôcrit (Triết học)
Hê rô đôt,Tuyxidit (Sử học)....
d) Văn học:
Phát triển cao với nhiều thể loại như tiểu thuyết,
thơ trữ tình, hài kịch, …
Phổ biến là kịch kèm theo hát
Anh hùng ca: I li át và Ô đi xê của Hô me
Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân
đạo sâu sắc.
c) Những thành tựu của
Toán học
-Do nhu cầu tính toán để
chia lại ruộng đất và xây dựng
-Phát minh ra số 0, hệ đếm
thập phân, các phép tính cộng
trừ, nhân, chia, diện tích
các hình cơ bản
và tính được số pi = 3,16
Vì sao người
phương Tây
Có thể
đạt được
những thành
tựu to lớn
như vậy?
d) Kiến trúc
-Phát triển phong phú với
những công trình kiến trúc
tiêu biểu như: Kim tự tháp
Vạn lí trường thành
Những khu đền tháp ở Ấn Độ
Thành Babilon ở Lưỡng Hà
=>Thể hiện tài năng và sức
sáng tạo của người xưa,
đồng thời thể hiện uy quyền
của các ông vua chuyên chế
e) Kiến trúc & Điêu khắc
Tượng thần Dớt, tượng thần vệ nữ MlLo
lực sĩ ném đĩa,…
Đền Pác tê nông, đấu trường Cô li dê,…
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Lập bảng so sánh theo mẫu sau
Em hãy đánh vào ô bên cạnh những ý thuộc về
phương Đông (Đ) hoặc phương Tây (T)
Em hãy đánh vào ô bên cạnh những ý thuộc về
phương Đông (Đ) hoặc phương Tây (T)
Những tri thức khoa học nào
ra đời sớm nhất
ở các quốc gia cổ đại phương Đông?
A- Thi�n van h?c v� l?ch ph�p
B- Tốn h?c
C- Ch? vi?t
D- L?ch ph�p v� ch? vi?t
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thời
gian
Nước nào đi đầu trong việc
hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời?
Nguyên nhân vì sao?
D- Hi L?p. Nh? di bi?n
A- Rơ ma. Nh? canh t�c nơng nghi?p
B- Hi L?p. Nh? buơn b�n gi?a c�c th? qu?c
C- ?n D?. Nh? kinh t? h�ng hĩa ph�t tri?n
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thời gian
Người nước nào đã tính được
1 năm có 365 ngày và ¼ , nên họ định
ra một tháng có 30 hoặc 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày
A- Trung Qu?c
B- Ai C?p
C- Rơ ma
D- Hi L?p
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thời gian
Định lí về tam giác vuông:
Bình phương cạnh huyền bằng
tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thời
gian
Pi – ta - go

Người đầu tiên đo
được Kim tự tháp ở Ai Cập
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thời
gian
Ta - lét

I-li-at và Ô- đi- xê
là bản anh hùng ca nổi tiếng
của tác giả nào? Ở nước nào?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thời
gian
Hô me - Hy Lạp
Làm bài tập sau: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau trong việc phân chia giai cấp ở xã hội phương Đông và phương Tây. Vì sao lại có sự khác biệt đó? Tìm hiểu thêm về 1 số công trình kiến trúc đặc sắc của thời cổ đại.
Chuẩn bị bài mới:
2. Các triều đại chính của Trung Quốc phong kiến :
1. Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập ở Trung Quốc như thế nào?
xin cảm ơn và hẹn gặp lại
nguon VI OLET