ÔN LẠI BÀI CŨ
Câu 1. Cho các ý sau:
(1) Các nguyên tố trong tế bào tồn tại dưới 2 dạng: anion và cation.
(2) Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
(3) Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
(4) Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.
(5) Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



Câu 2. Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0, 01% khối lượng chất sóng của cơ thể.
B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng.
C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế bào.
D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên.
Câu 3. Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?
A. Bệnh bướu cổ    
B. Bệnh còi xương
C. Bệnh cận thị    
D. Bệnh tự kỉ
Câu 4. Câu nào sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào?
A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.
B. Nước là thành phần cấu trúc của tế bào.
C. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
D. Nước trong tế bào luôn được đổi mới.
Câu 5. Các nhà khoa học khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đều tìm kiếm sự có mặt của nước vì lý do nào sau đây?
A. Nước là thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc tế bào.
B. Nước là dung môi cho mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào.
C. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.
D. Nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể có nhiệt độ ổn định.
Câu 6. Để bảo quản rau quả chúng ta không nên làm điều gì?
A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh
B. Giữ rau quả trong ngăn mát của tủ lạnh
C. Sấy khô rau quả
D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường.
BÀI 4,5,6: CÁC ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ
I. Cacbohidrat (Đường)
- Thành phần hóa học: 3 nguyên tố C, H, O
- Công thức chung: (CH2O)n
- Phân loại:
Glucozơ
Fructozơ
Saccharozơ
Lactozơ
Xenlulozơ
Chitin
Tinh bột
- Đường đơn cung cấp năng lượng trực tiếp
- Đường đa tham gia cấu tạo tế bào
- Tinh bột dự trữ ở thực vật, Glycogen dự trữ ở động vật
Đường đơn cung cấp năng lượng trực tiếp
Đa số động vật không có enzyme phân giải xenlulozơ
Chất xơ có tác dụng: Cân bằng tiêu hóa, đóng khuôn phân
Tinh bột – Xenlulo zơ - Chitin
II. Lipit (Dầu, mỡ)
Thành phần hóa học: 3 nguyên tố C, H, O
(một số thêm P, S)
- Tính chất chung: Không tan trong nước
- Phân loại:
Glycerol và axit béo
Gốc Glycerol gắn Phôtphat
Cấu trúc phức tạp
Dự trữ năng lượng
Cấu trúc tế bào
Cholestreol cấu tạo tế bào
Vit A:
Vit D:
Vit E:
Vit K:
III. PROTEIN (Đạm)
Nêu thành phần hóa học của Protein
Thành phần hóa học: 4 nguyên tố C, H, O, N
Cấu tạo từ các Axit amin
1 axit amin gồm 3 thành phần
Gốc Amin – NH2
Gốc Cacboxyl: - COOH
Gốc R
Protein tham gia cấu tạo tế bào
Là thành phần của các enzyme, hoocmon,… điều hòa hoạt động trao đổi chất
Vận chuyển
Bảo vệ cơ thể: Kháng nguyên…
IV. Axit Nucleic
1. ADN – Axit Deoxy Nucleic
Thành phần hóa học: C, H, O, N, P
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà mỗi đơn phân là một Nucleotit (Nu)
4 loại Nucleotit:
A: Adenin
T: Timin
G: Guanin
X: Xitozin
Khối lượng TB 1 nu: 300 đ.v.C
- Cấu trúc không gian
+ 2 chuỗi polynucleotit xoắn song song quanh một trục tưởng tượng
+ Trên 1 mạch các Nu được nối với nhau bởi lên kết hóa trị
+ Trên hai mạch, các base Nitơ liên kết với nhau bằng liên kết Hidro theo nguyên tắc bổ sung
A=T= 2 LKH2
G=X= 3 LKH2
Khoảng cách 2 mạch: 20A0
Một chu kì xoắn: 10 cặp nu dài 34A0
ADN vừa bền vững – vừa mềm dẻo
1. ADN – Axit Deoxy Nucleic
IV. Axit Nucleic
- Chức năng
2. ARN – Axit Ribo Nucleic
Cấu trúc không gian: 1 mạch xoắn
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân tương tự ADN
Chức năng: Truyền đạt và dịch thông tin di truyền từ ADN sang protein
Bài 1: Một đoạn ADN có trình tự các Nucleotit như sau:
Mạch 1: A T G G T G A T T A
- Viết mạch 2 của đoạn ADN trên.
- Tính tổng số Nucleotit và chiều dài của đoạn ADN đã cho
Giải:

Mạch 1: A T G G T G A T T A
Mạch 2: T A X X A X T A A T
Nguyên tắc bổ sung
A=T; G=X

Tổng số Nucleotit: 20

Chiều dài: 34A0
Mỗi cặp Nu dài 3,4A0
 
Công thức:
N: Tổng số Nucleotit
L: Chiều dài của ADN (A0)
 
20 Nu = 1 chu kỳ xoắn

Số chu kỳ xoắn: 3000 : 20 = 150 chu kì

Khối lượng phân tử:
3000 x 300 = 900 000 (đ.v.c)
1 Nu nặng 300 đ.v.c
Bài 2: Một đoạn ADN có chiều dài 5100 A0
Tính
Tổng số Nucleotit
Số chu kỳ xoắn khối lượng phân tử
Của đoạn ADN trên
 
Công thức:
C: Số chu kỳ xoắn
M: Khối lượng phân tử
 
Hãy thiết lập công thức tính các đại lượng M, L, C theo N
BTVN:
nguon VI OLET