4 đại phân tử
CACBOHIĐRAT
LIPIT
PRÔTÊIN
AXIT NUCLÊIC
Cacbohidrat
và lipit
III. CACBOHIĐRAT (Đường )
III. CACBOHIĐRAT (Đường )
Đơn phân
Galactozo
- Đường đơn (Monosaccarit): Gồm các loại đường có từ 3 – 7 cacbon trong phân tử.
Phân loại

- Ví dụ:
+ Ribôzơ: đường 5C
Glucôzơ: đường nho
Fructôzơ: đường quả
Galactôzơ: có trong đường sữa
+ Đường 6C
Liên kết glicôzit
Mantôzơ (đường mạch nha)
- Đường đôi (Đisaccarit): Đường đôi gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau
Glucôzơ
Fructôzơ
Glucôzơ
Galactôzơ
Ví dụ:
Xenlulôzơ
Tinh bột
Glicôgen
Kitin
Glucôzơ
- Đường đa (Polysaccarit): Đường đa gồm rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit.
Kitin: chất cấu tạo nên thành tế bào của Nấm, bộ xương ngoài của ĐV thuộc ngành chân khớp.
III. CACBOHIĐRAT (Đường )
 Hãy chọn những hợp chất hữu cơ phù hợp với sản phẩm sau:
1. Lúa, gạo …………………………………………..
2. Các loại rau xanh…………………………………
3. Gan lợn…………………………………………….
4. Nho chín, trái cây chín…………………………….
5. Sữa………………………………………………….
6. Nấm, vỏ côn trùng…………………………………
7. Mía …………………………………………………..
(1) Kitin
(2) xenlulose
(3) saccarose
(4) tinh bột
(5) glycogen
(6) glucose, fructose
(7) galactose
1g cacbohiđrat = 4,2 calo
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
III. CACBOHIĐRAT (Đường )
Xenlulôzơ là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật
Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác
- Cacbohiđrat + prôtêin
Là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào
Glicôprôtêin
Tại sao nhai cơm càng kĩ càng thấy ngọt?
Ở người cần có chế độ ăn tinh bột, đường như thế nào?
- Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước mà chỉ tan trong dung môi hữu cơ.
Cấu tạo từ C, H, O đôi khi có thêm S, P; không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
IV. LIPIT
IV. LIPIT
1g mỡ = 9,3 Kcal
IV. LIPIT
Mỡ
- Được hình thành do 1 phân tử glixerol liên kết với 3 axit béo
Mỡ động vật
Mỡ thực vật
Glixêrol
Nhóm phôtphat
Axit béo
Axit béo
Photpholipit
- Cấu tạo từ 1 phân tử glixerol liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat
- Cấu tạo nên các loại màng tế bào( màng sinh chất)
Cấu tạo nên màng sinh chất cũng như một số loại hoocmôn giới tính như Testosteron và Ơstrogen
Hình 10.2. Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động
Steroit
Chứa các phân tử glixerol và axit béo có cấu trúc mạch vòng
Sắc tố và vitamin
Sắc tố carôtenôit và vitamin (A, D, E, K) cũng là một dạng lipit.
Chứa các phân tử glixerol và axit béo có cấu trúc mạch vòng
BÀI TẬP
Câu 1. Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là
A- glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ.
B- glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.
C- glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ.
D- fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ.
Đ
Câu 5. Chức năng chính của mỡ là
A. Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
B. Thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất.
C. Thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn.
D. Thành phần cấu tạo nên các bào quan.
LUYỆN TẬP
Đ
PROTEIN
amino group-NH2
carboxyl group-COOH
Cacbuahyđrô - R
V. PROTEIN
Cấu trúc
- Cấu trúc bậc 1: Các axit amin liên kết với nhau tạo thành chuỗi polipeptit
V. PROTEIN
- Cấu trúc bậc 2: Chuỗi pôlipeptit bậc 1 xoắn hoặc gấp nếp
V. PROTEIN
- Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôlipeptit bậc 2 tiếp tục xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng


V. PROTEIN
- Cấu trúc bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 tạo thành


V. PROTEIN
V. PROTEIN
 Prôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
VD: Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết da.
V. PROTEIN
 Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin.
VD: Prôtein trong sữa, trong các hạt cây…
V. PROTEIN
 Prôtêin vận chuyển: vận chuyển các chất
Ví dụ: hemoglobin
V. PROTEIN
 Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
VD: kháng thể.
V. PROTEIN
- Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin.
- Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hoá (Các loại enzim).
V. PROTEIN
Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau?
Câu 1. Đơn phân của prôtêin là
A- glucôzơ.
B- axít amin.
C- nuclêôtit.
D- axít béo.
BÀI TẬP
Đ
Câu 2. Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi
A. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axít amin.
B. Số lượng, thành phần axít amin và cấu trúc không gian.
C. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian.
D. Số lượng, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian.
Đ
Câu 3. Chức năng không có ở prôtêin là
Cấu trúc.
Xúc tác quá trình trao đổi chất.
C. Điều hoà quá trình trao đổi chất.
D. Truyền đạt thông tin di truyền.
Đ
Câu 1: Tại sao một số sinh vật sống ở suối nước nóng 1000 C mà protein không bị biến tính?
Câu 2: Tại sao khi đun nước lọc canh cua thì protein của cua lại đóng thành từng mảng?
Prôtein những loài này có cấu trúc đặc biệt chịu nhiệt độ cao.
Khi đun nước lọc canh cua thì protêin của cua lại đóng thành từng mảng: Do dưới tác động của nhiệt độ protêin kết tủa ( Biến tính bởi nhiệt độ)
CÂU HỎI MỞ RỘNG
Câu 3: Giải thích tại sao thịt trâu, thịt bò cùng là protein nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau?
Thịt trâu, thịt bò cùng là protein nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau là do số lượng và thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi polipeptit của trâu và bò không giống nhau ( Tính đa dạng, đặc thù quyết định).
Học bài và đọc phần ghi nhớ cuối bài
Đọc trước bài 6: Axit Nucleic
nguon VI OLET