KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Các nguyên tố đa lượng nào sau đây chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống và tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ trong tế bào?
A. C, H, O, P. B. C, H, O, N.
C. Ca, H, O, N. D. Ca, H, O, P.
Câu 2: Nguyên tố nào quan trọng nhất trong cơ thể sống? Tại sao?
C là nguyên tố quan trọng nhất. Vì C là nguyên tố chính cấu tạo nên tất cả các chất hữu cơ, có khả năng kết hợp với tất cả các nguyên tố khác như N, O, S, H…theo các mô hình khác nhau tạo nên hàng triệu chất hữu cơ khác nhau
Câu 3:Vai trò nào sau đây là của nguyên tố vi lượng?
A. Thành phần cấu tạo nên các enzim, hoocmôn, vitamin.
B. Là môi trường cho các phản ứng sinh hóa xảy ra trong tế bào.
C. Tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, lipit, axit nuclêic, cacbohiđrat.
D. Dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.
Câu 4: Chúng ta cần phải làm gì để cơ thể không bị mắc bệnh bướu cổ?
A. Cho nhiều muối chứa iôt vào thức ăn.
B. Trong thức ăn hoặc nước uống cần bổ sung đủ nguyên tố kali.
C. Uống nhiều nước vào mỗi buổi sáng.
D. Trong thức ăn hoặc nước uống cần bổ sung đủ nguyên tố iôt.
Câu 5: Nước không có vai trò nào sau đây đối với tế bào và cơ thể?
A. Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể.
B. Là thành phần cấu tạo nên tế bào.
C. Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống.
D. Là môi trường của các phản ứng sinh hóa.
Câu 5: Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không?
Nước là thành phần chủ yếu của tế bào, không có nước, tế bào sẽ chết không có nước sẽ không có sự sống.
Chủ đề:
THÀNH PHẦN
HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
4 đại phân tử chính cấu tạo nên tế bào
CACBOHIĐRAT
LIPIT
PRÔTÊIN
AXIT NUCLÊIC
III. CACBOHIĐRAT (Đường )
III. CACBOHIĐRAT (Đường )
III. CACBOHIĐRAT (đường)
- Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại nguyên tố C, H, O.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
1. Cấu trúc hóa học
III. CACBOHIĐRAT (Đường )
Dạng đường đơn
Dạng đường đôi
Dạng đường đa
Đường nho
Đường quả
Có trong đường sữa
Các dạng đường đơn
III. CACBOHIĐRAT (đường)
- Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại nguyên tố C, H, O.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
1. Cấu trúc hóa học
- Các dạng đường:
- Đường đơn: chủ yếu là dạng đường 6C như Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ.
Glucôzơ
Fructôzơ
Glucôzơ
Galactôzơ
Các dạng đường đôi
Mantôzơ (đường mạch nha)
III. CACBOHIĐRAT (đường)
- Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại nguyên tố C, H, O.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
1. Cấu trúc hóa học
- Các dạng đường:
+ Đường đơn: chủ yếu là dạng đường 6C như glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.
+ Đường đôi: gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau. Gồm có saccarôzơ, mantozơ, lactôzơ.
Các dạng đường đa
Xenlulôzơ
Tinh bột
Glycogen
Kitin
I. CACBOHIĐRAT (đường)
- Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại nguyên tố C, H, O.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
1. Cấu trúc hóa học
- Các dạng đường:
+ Đường đơn: chủ yếu là dạng đường 6C như glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ
+ Đường đôi: gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau. Gồm có saccarôzơ, mantozơ, lactôzơ.
+Đường đa: gồm rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau. Gồm có xenlulôzơ, tinh bột, glicôgen, kitin.

III. CACBOHIĐRAT (đường)
2. Chức năng của cacbohiđrat
Tinh bột là nguồn năng lượng dự trữ trong cây
Glicogen là nguồn năng lượng dự trữ ngắn hạn ở động vật
III. CACBOHIĐRAT (đường)
2. Chức năng của cacbohiđrat
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
Xenlulôzơ là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật
III. CACBOHIĐRAT (đường)
2. Chức năng của cacbohiđrat
Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số một số bộ phận của loài động vật khác.
III. CACBOHIĐRAT (đường)
2. Chức năng của cacbohiđrat
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
- Cacbohiđrat + prôtêin
 Là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào
Glicôprôtêin
III. CACBOHIĐRAT (đường)
2. Chức năng của cacbohiđrat
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
- Cacbohiđrat liên kết với prôtêin tạo nên glicôprôtêin là bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.
Tại sao nhai cơm càng kĩ càng thấy ngọt?
Bởi vì cơm chứa một lượng lớn tinh bột. Khi ăn cơm, tuyến nước bọt của người tiết ra các enzim. Khi nhai kĩ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần tinh bột thành mantozơ và glucozơ  nên thấy vị ngọt.
Tại sao trẻ nhỏ ăn nhiều bánh kẹo trước bữa ăn chính
có thể dẫn đến suy dinh dưỡng?
Bánh kẹo chứa nhiều đường  cung cấp nhiều năng lượng
làm trẻ biếng ăn bữa ăn chínhdẫn đến thiếu các chất
dinh dưỡng cần thiết khác.
IV. LIPIT
Lipit không tan trong nước tính kị nước
IV. LIPIT
- Có tính kị nước.
IV. LIPIT
Lipit không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
IV. LIPIT
- Có tính kị nước.
- Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Phôtpholipit
1. Mỡ
IV. LIPIT
- Cấu tạo: gồm 1 phân tử glixerol liên kết với 3 axit béo
Mỡ động vật chứa axit béo no Nguy cơ dẫn đến xơ vữa động mạch
Mỡ (dầu) thực vật, cá chứa axit béo không no
- Cấu tạo: gồm 1 phân tử glixerol liên kết với 3 axit béo
IV. LIPIT
1. Mỡ
- Chức năng: dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
Glixêrol
Nhóm phôtphat
Axit béo
Axit béo
2.Photpholipit
- Cấu tạo: gồm 1 phân tử glixerol liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat
IV. LIPIT
IV. LIPIT
2.Photpholipit
- Chức năng: Cấu tạo nên các loại màng của tế bào
Màng tế bào
Photpholipit
Cấu trúc màng sinh chất
IV. LIPIT
3. Stêrôit
- Colesterôn cấu tạo nên màng sinh chất của tế bào người và động vật.
- Testosterôn và Ơstrogen là các hoocmon giới tính.
IV. LIPIT
4. Sắc tố và vitamin
Carôtenôit
IV. LIPIT
4. Sắc tố và vitamin
Sắc tố như carôtenôit và vitamin A, D, E, K
Vì sao chúng ta (đặc biệt là người già) không nên ăn nhiều mỡ động vật?
Vì mỡ động vật chứa nhiều axit béo no và colesteron dẫn đến nguy cơ xơ vữa động mạch. Đặc biệt người già do quá trình chuyển hóa lipit thay đổi và tính đàn hồi của thành mạch giảm nên dễ dẫn đến các tai biến về mạch máu, đột quỵ .
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Câu 1: Cho các ý sau: (1) Cacbohiđrat được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. (2) Đường đa gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau. (3) Cacbohiđrat có tính kị nước. (4) Có chức năng là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
Ý nào đúng khi nói về cacbohiđrat?
A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4).
C. (2),(3), (4). D. (1), (3), (4).

Câu 2: Mỡ có cấu tạo gồm
1 glixeron liên kết với 2 axit béo.
1 glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm photphat.
1 glixeron liên kết với 3 axit béo.
D. 1 glixeron liên kết với 3 axit béo và 1 nhóm photphat.
Tại sao Gấu Bắc Cực có thể ngủ đông hàng mấy tháng trời mà vẫn không chết?
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài trang 22 SGK.
Tìm hiểu trước để trả lời câu hỏi:Tại sao chúng ta phải ăn
prôtêin từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau?
nguon VI OLET