I.Bài học
1.Cách dẫn trực tiếp:
TIẾT 16: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Phiếu học tập số 1
X
X
Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
“Đấy bác cũng chẳng “thèm” người là gì”- Cháu nói vậy đấy
“Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”- Họa sĩ nghĩ thầm
I. Bài học
1.Cách dẫn trực tiếp:
a.Khái niệm: dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.
b.Dấu hiệu nhận biết:
- Khi viết lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm.
-Khi nói giữ nguyên ngôi xưng hô.
-Trong tự sự lời hội thoại của các nhân vật chính là lời dẫn trực tiếp. Chúng được đặt sau dấu hai chấm và gạch ngang đầu mỗi lượt thoại.
- Ví dụ : Lê-nin nói: "Học, học, hoc nữa, học mãi"
TIẾT 16: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
TIẾT 16: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
2. Cách dẫn gián tiếp:
Phiếu học tập số 2
X
X
Không có
Từ “Rằng”
Thêm “rằng”, “là”
Thay “rằng”, “là”
TIẾT 16: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

2. Cách dẫn gián tiếp:
a.Khái niệm: dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp
b.Dấu hiệu nhận biết:
- Khi viết lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
-Khi nói ngôi xưng hô có sự thay đổi.
- Ví dụ: Thầy giáo dặn chúng tôi ngày mai đến sớm 15 phút.
* Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp:
- Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp
- Lược bỏ các từ chỉ tình thái
- Thêm từ “ rằng” hoặc từ “là” trước lời dẫn
- Không nhất thiết phải đúng chính xác về từ nhưng phải dẫn đúng về ý
TIẾT 16: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Ví dụ: – Trước khi đi, mẹ tôi dặn: “Con nhớ nhắc em học bài nhé!”. (dẫn trực tiếp)
– Trước khi đi, mẹ tôi dặn là tôi nhớ nhắc em học bài. (dẫn gián tiếp)
* Lưu ý
Bài tập nhanh: Hai người lính cùng bị đối phương truy tìm. Một anh chạy nấp ở đống rơm, một anh nấp ở bờ mương. Anh nấp ở bờ mương nghĩ rằng dù anh ta có bị phát hiện và có phải chết thì cũng đành chịu chứ nhất định không khai anh bạn đang nấp ở đống rơm. Khi anh ta bị đối phương phát hiện, anh liền hô to: “Ta thà chết chứ nhất định không khai anh bạn đang nấp ở đống rơm !”

Trong đoạn văn trên lời nào là lời dẫn trực tiếp và lời nào là lời dẫn gián tiếp? Dấu hiệu nhận biết?

TIẾT 16: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Hai người lính cùng bị đối phương truy tìm. Một anh chạy nấp ở đống rơm, một anh nấp ở bờ mương. Anh nấp ở bờ mương nghĩ rằng dù anh ta có bị phát hiện và có phải chết thì cũng đành chịu chứ nhất định không khai anh bạn đang nấp ở đống rơm. Khi anh ta bị đối phương phát hiện, anh liền hô to: “Ta thà chết chứ nhất định không khai anh bạn đang nấp ở đống rơm !”

TIẾT 16: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
TIẾT 16: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Bài tập nhanh: Chuyển cách dẫn trực tiếp sang gián tiếp
- Nam nói: “Ngày mai, tớ nghỉ học nhé”

 Nam nói rằng ngày mai bạn ấy nghỉ học.

Ở VD này chuyển ngôi thứ nhất “tớ” sang ngôi thứ ba “bạn ấy” bỏ tình thái từ “nhé” thêm từ “rằng”
bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép


I.Bài học
1.Cách dẫn trực tiếp:
2.Cách dẫn gián tiếp:


TIẾT 16: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

II.Luyện tập

Bài tập 2: Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến duưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.

a) Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng)
* Bài tập a:
DTT: Trong “Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng” Hồ Chí Minh nói: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”

- DGT: Trong “Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng” Hồ Chí Minh nói rằng chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng

Hôm sau Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đuưa Phan ra khỏi nưu?c. Vũ Nưuong nhân đó cũng đóư gửi một chiếc hoa vàng mà dặn:
- Nhờ nói hộ với chàng Truong , nếu còn nhớ chút tình xưua nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nưuớc, tôi sẽ trở về.
(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)
Bài tập 3: Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp:
Hôm sau Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đuưa Phan ra khỏi nưu?c. Vũ Nưuong nhân đó cũng đóư gửi một chiếc hoa vàng mà dặn:
- Nhờ nói hộ với chàng Truong , nếu còn nhớ chút tình xưua nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nưuớc, tôi sẽ trở về.

(Nguyễn Dữ, Chuyện nguười con gái Nam Xưuơng)
Hôm sau Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưua Phan ra khỏi nưu?c. Vũ Nưuong nhân đó cũng đóư gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Truong rằng nếu còn nhớ chút tình xưua nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nưu?c, Vũ Nưuơng sẽ trở về.
Cách dẫn trực tiếp:
* Cách dẫn giỏn tiếp:
nguon VI OLET