BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LỊCH SỬ
11
NÂNG CAO
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC







GV: Lê Ngọc Đảm
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
Bài 4:
-GV: Lê Ngọc Đảm

-ĐV:THPT Gò Quao-Kiên Giang
NỘI DUNG BÀI
I.Những tiền đề của cách mạng

1.Tình hình kinh tế nước Pháp trước năm 1789
2.Tình hình chính trị - xã hội
3.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
4.Cách mạng bùng nổ
II.Chế độ quân chủ lập hiến - Nền cộng hòa thứ nhất (1792)
1.Chế độ quân chủ lập hiến ( từ 14-7-1789 đến 10-8-1792 )
2.Chế độ cộng hòa ( từ 21-9-1792 đến 2-6-1793 )
III.Nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh ( 1793-1794 )
IV.Thời kì thoái trào
V.Tính chất và ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp
I.Những tiền đề của cách mạng:
1.Tình hình nước Pháp trước năm 1789:
-Nông nghiệp kém phát triển.
-Công nghiệp đang trên đà phát triển
-Thương nghiệp phát đạt nhưng còn nhiều hạn chế
So sánh với nông nghiệp Anh (Trước CMTS Anh)
?
?
Nguyên nhân dẫn đến nông nghiệp lạc hậu?
?
Biểu hiện của sự phát triển công nghiệp?
?
Rào cản đối với thương nghiệp?
2.Tình hình chính trị - xã hội:
-Chính trị: Theo thể chế quân chủ chuyên chế (Vua Lu-I XVI)
Quân chủ chuyên chế là một thể chế chính trị như thế nào?
?
Vua có quyền quyết định mọi việc
Thảo luận nhóm (3 phút),chia cả lớp thành 4 nhóm và thảo luận chung vấn đề:
Lập sơ đồ và trình bày chế độ ba đẳng cấp trong XHPK Pháp.


-Xã hội:
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp ba
Có mọi đặc quyền, đặc lợi
Không phải đóng thuế
-Không có quyền lợi
-Phải đóng thuế
-Nông dân
-Dân nghèo thành thị
-Tư sản
Đẳng cấp?
Những tầng lớp xã hội được hình thành dưới chế độ phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau.
Giai cấp?
Tập đoàn người trong xã hội, khác nhau về địa vị, vai trò trong hệ thống sản xuất xã hội nhất định, về hưởng thụ của cải tuỳ theo địa vị chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất.
Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội lúc bấy giờ dẫn đến hậu quả gì?
Kinh tế suy yếu
Kìm hãm xã hội phát triển
Xã hội mâu thuẫn, bùng nổ đấu tranh chống phong kiến
3.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:
Thế kỉ XVIII ở châu Âu
Thế kỉ Ánh sáng
?
Tại sao gọi là Thế kỉ Ánh sáng?
-Xuất hiện nhiều nhà văn, nhà tư tưởng tiến bộ, lên án chế độ quân chủ chuyên chế, đả kích Giáo hội Kitô
-Họ muốn dùng “Ánh sáng” để quét sạch bóng tối phong kiến, “khai sáng” cho nhân dân
Có nhiều nhà tư tưởng tiến bộ:
S.Mông-te-xki-ơ,
Vôn-te,
G.G.Ru-xô,…
-Lên án chế độ phong kiến
-Đả kích Giáo hội Thiên chúa
-Dọn đường cho một cuộc cách mạng xã hội
4.Cách mạng bùng nổ:
-05-5-1789: Hội nghị ba đẳng cấp
Mục đích của vua Lu-I XVI khi triệu tập hội ?
-Vay tiền
-Đánh thêm thuế mới
-17-6-1789: Đẳng cấp ba,
một số quý tộc, tăng lữ:
Quốc hội lập hiến
-14-7-1789: Quần chúng nhân dân tấn công nhà tù Ba-xti
Cách mạng bùng nổ
*Củng
cố:
1.Trước CMTS, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
a.Chiếm hữu nô lệ ; b.Quân chủ chuyên chế
c.Quân chủ lập hiến; d.Tư bản chủ nghĩa

2. Đặc điểm của giai cấp tư sản Pháp trước cách mạng?
a.Chỉ chú ý đến sản xuất; b.Có thế lực về kinh tế
c.Có thế lực về chính trị, nhưng không có thế lực về kinh tế
d.Có thế lực về kinh tế, nhưng không có thế lực về chính trị
3.Tác dụng của “Chủ nghĩa Khai sáng”?
a.Tuyên truyền, giác ngộ quần chúng nhd
b. Đả kích tư tưởng của chế độ phong kiến
c.Chuẩn bị tích cực cho một cuộc Cách mạng xã hội
d. Đả kích Giáo hội Thiên chúa giáo
Hình 9. Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng
( tranh biếm họa )
H.10 S.Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)
H.11 Vôn-te (1694-1778
H.12 G.G. Ru-xô (1712-1778)
Hội nghị ba đẳng cấp
H.13 Tấn công pháo đài –nhà tù Ba-xti
nguon VI OLET