Khi bị người thân của mình hiểu lầm, em sẽ làm gì?
GÓC CHIA SẺ
I.
Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Quê quán: Huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
Cuộc đời: Sống vào khoảng thế kỉ XVI (Nhà Lê khủng hoảng, nội chiến kéo dài)  Đỗ hương cống (cử nhân), làm quan 1 năm rồi lui về ở ẩn  Trí thức tâm huyết nhưng không gặp thời
PCST: Viết về: Người phụ nữ đức hạnh nhưng bị đẩy vào hoàn cảnh éo le, oan khuất, bất hạnh + Người trí thức có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc, không chịu trói mình trong vòng chật hẹp
SN sáng tác: “Truyền kỳ mạn lục” gồm 20 chuyện
Xuất xứ
Vị trí
2. Tác phẩm
Trích “Truyền kì mạn lục”, được đánh giá là “Thiên cổ kì bút” (áng văn hay ngàn đời).
Câu chuyện thứ 16/20, bắt nguồn từ câu chuyện cổ tích có tên: Vợ chàng Trương.
Nguồn gốc
Đặc điểm
Nhân vật
Kết cấu
Nghệ thuật
Nguồn gốc
Đặc điểm
Nhân vật
Kết cấu
Nghệ thuật
Nhan đề “ Truyền kì mạn lục ”
Là ghi chép tản mạn về những điều kì lạ vẫn được lưu truyền.
Đền Vũ Điện (Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương), thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.
Cổng đền
Bảng di tích văn hóa trước cổng
Một đoạn sông Hòang Giang trước đền
Bố cục
P1: Từ đầu  “muôn dặm quan san”): Cuộc hôn nhân giữa TS và VN, TS đi lính
P2: Tiếp “trót đã qua rồi”: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của VN
P3: Còn lại: Vũ Nương được giải oan.
II.
Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật Vũ Nương
Phân tích nhân vật Vũ Nương theo gợi ý của bảng sau:
Tiểu sử: Tên thật là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương
Đức hạnh: Thùy mị, nết na
Nhan sắc: Tư dung tốt đẹp
Xuất thân: “Con kẻ khó”
Lẽ sống: “Thú vui nghi gia nghi thất”
 Người phụ nữ của gia đình, vì gia đình
… Chẳng mong đeo được ấn phong hầu … chỉ xin mang theo được hai chữ bình yên. Chỉ e … khiến cho tiện thiếp băn khoăn…thổn thức tâm tình, thương người đất thú!
LỜI TIỄN CHỒNG
Người vợ tình nghĩa, đoan trang, thủy chung hết mực
“ Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.”
Khi ở nhà:
Thủy chung, nhớ chồng
“Chồng con xa xôi, mẹ chết lúc nào, không thể kịp về đền báo được. Sau này trời giúp người lành, ban cho phúc lớn, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, mong xanh kia chẳng phụ con cũng như con đã chẳng nỡ phụ mẹ.”
Người vợ đảm đang, người con dâu hiếu thảo
TRƯƠNG SINH TRỞ VỀ:
Bị nghi ngờ
Bị nhiếc mắng
Bị kết tội
Bị đánh đuổi
Bị đẩy đến cái chết

...vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. chia phôi vì động việc lửa binh, đã nguôi lòng, chưa từng bén gót, đâu có, dám xin, mong chàng...
...bình rơi trâm gãy,, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, bông hoa rụng cuống, én lìa đàn, nước thẳm buồm xa...đâu còn có thể...
Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, rẫy bỏ, nhuốc nhơ, xin ngài chứng giám, xin làm ngọc ..làm mồi cá tôm, làm cơm diều quạ, bị phỉ nhổ...
LỜI 1
LỜI 2
LỜI 3
Sau khi chết
Ở dưới Thủy cung, không trở về nhân gian nữa
Thăm Trương Sinh và con 1 lát rồi biến mất
Là người vợ hiền (Nết na, thủy chung, vị tha), mẹ đảm, con dâu hiếu thảo
Bất hạnh
Sống vất vả về thể xác, cô đơn về tinh thần
Phải chịu nỗi oan lạ lùng  tự tử
Sống không thực sự hạnh phúc dưới thủy cung
 Hiện thân của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến.

NGUYÊN NHÂN BI KỊCH
Trực tiếp
Gián tiếp
Lời nói ngây thơ của bé Đản
Tính đa nghi của Trương Sinh

Chế độ nam quyền độc đoán, bất bình đẳng nam - nữ , hôn nhân không có tình yêu và tự do.

Chiến tranh phong kiến phi nghĩa
 Tinh thần nhân đạo đi trước thời đại của Nguyễn Dữ
Thái độ của tác giả
Tố cáo xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa và tư tưởng trọng nam khinh nữ
Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ
Cảm thương sâu sắc số phận oan nghiệt của người phụ nữ
2. Nhân vật Trương Sinh
Trước khi đi lính
Sau khi đi lính
Trước khi đi lính
Sau khi đi lính
- Xuất thân: Con nhà hào phú, không có học
- Hôn nhân: Xin lấy Vũ Nương vì mến dung hạnh  Cuộc hôn nhân không bình đẳng
- Bản tính: Đa nghi, phòng ngừa quá sức
- Hoàn cảnh: Đi lính vì không có học
- Nỗi đau: Xa lìa mẹ già, vợ dại, con thơ
- Bi kịch: Mất mẹ, kích động trước lời của con  Hiểu lầm vợ  Ghen mù quáng  Vợ chết oan  Không tỉnh ngộ, chỉ động lòng thương
TRƯƠNG SINH là hiện thân của chế độ phụ quyền phong kiến bất công, sự độc đoán đã giết chết tình người và dẫn đến bi kịch
3. Những đặc sắc nghệ thuật
Yếu tố kì ảo – Chi tiết
1.Vũ Nương được các tiên nữ rẽ nước cho xuống động rùa dưới thủy cung
2.Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
3.Phan Lang vào động rùa của Linh Phi
4.Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến sông Hoàng Giang
Yếu tố kì ảo – Ý nghĩa
Tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện
Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương
Kết thúc phần nào có hậu  Ở hiền gặp lành
Lên án chế độ phong kiến + Khẳng định niềm cảm thương của tác giả
01
Khi Trương Sinh đi vắng
Khi Trương Sinh bế con ra viếng mẹ
02
Khi Vũ Nương đã chết
03
Chi tiết cái bóng – Vị trí xuất hiện
01
Thể hiện tình yêu thương con của Vũ Nương
Chi tiết “thắt nút”, đẩy mâu thuẫn lên đỉnh điểm
02
Chi tiết “mở nút”, hóa giải nỗi oan cho Vũ Nương
03
Chi tiết cái bóng – Ý nghĩa
Đánh giá
Bóc trần bản chất gia trưởng của người đàn ông trong xã hội phong kiến.
Thể hiện số phận đau khổ, bất hạnh của người phụ nữ.
III.
Tổng kết
Nghệ thuật
Xây dựng nhân vật
Xây dựng tình huống
Ngôn ngữ đối thoại, lời tự bạch làm nổi bật tâm lí và tính cách nhân vật
Nhân vật mang tính điển hình
Ý nghĩa của chi tiết “cái bóng” – chi tiết mở nút, thắt nút
Vận dụng những yếu tố tưởng tượng kì ảo có tác dụng đặc sắc
Trên cơ sở tình huống có sẵn, tác giả đã thêm bớt diễn biến  tình huống tăng tính bi kịch
Nội dung
Giá trị hiện thực
Giá trị nhân đạo
Tố cáo xã hội phong kiến nam quyền, bất công
Chiến tranh phi nghĩa loạn lạc đã chia cắt gia đình gây nên bi kịch cho người dân
Thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến
Khẳng định vẻ đẹp truyền thống và phẩm chất của người phụ nữ VN
Lại bài viếng Vũ thị
Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.
Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt,
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng.
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.
Lê Thánh Tông
Có 11 câu hỏi liên quan đến tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương.
- Người chơi sẽ có 10 giây để trả lời mỗi câu hỏi.
Điểm số sẽ được lưu vào sổ điểm.
THỂ LỆ
Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương trích từ tác phẩm nào?
ANS
BACK
TIME
20
Truyền kì mạn lục
Trong phần đầu tác phẩm Vũ Nương được giới thiệu như thế nào?
ANS
BACK
TIME
20
Nết na, thùy mị, tư dung tốt đẹp.
Vì sao Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương về?
ANS
BACK
TIME
20
Mến vì dung hạnh.
Nguyên nhân chính khiến Trương Sinh đẩy Vũ Nương phải chọn cái chết?
ANS
BACK
TIME
20
Ghen tuông quá mức.
Các cụm từ “sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, én lìa đàn, hoa rụng cuống…” có ý nghĩa gì?
ANS
BACK
TIME
20
Chỉ sự chia lìa, tan vỡ.
Vũ Nương đã gieo mình tự vẫn ở đâu?
ANS
BACK
TIME
20
Sông Hoàng Giang
Theo lời than của Vũ Nương, nếu nàng trong sạch, khi chết sẽ hóa thân như thế nào?
ANS
BACK
TIME
20
Vào nước làm ngọc Mị Nương, xuống đất làm cỏ Ngu mĩ.
Phan Lang có mối quan hệ như thế nào với Vũ Nương?
ANS
BACK
TIME
20
Người cùng làng.
Vũ Nương đã gửi Phan Lang mang vật gì về cho Trương Sinh?
ANS
BACK
TIME
20
Chiếc hoa vàng
Nhận xét về số phận người phụ nữ được thể hiện trong tác phẩm?
ANS
BACK
TIME
20
Oan trái, bất hạnh
Nghệ thuật đặc sắc nhất của tác phẩm là gì?
ANS
BACK
TIME
20
Kết hợp yếu tố thực và yếu tố kì ảo.
Thảo luận cùng 6 chiếc mũ tư duy
Chủ đề
Cái chết của Vũ Nương
Cảm xúc của em về quyết định tự tử của Vũ Nương
Việc Vũ Nương tự tử đem lại lợi ích gì?
Việc Vũ Nương tự tử dẫn đến hậu quả gì?
Em hãy giúp Vũ Nương có 1 cách giải quyết khác ngoài tự tử nhé!
Hướng dẫn tự học
Ôn bài + So sánh chi tiết "cái bóng" trong “CNCGNX" và "chiếc lá" trong “CLCC".
Tìm đọc toàn bộ “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ
Soạn bài: “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”
nguon VI OLET