( Trích Truyền Kì Mạn Lục )
VĂN BẢN
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI
NAM XƯƠNG
NGUYỄN DỮ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1/Tác giả :
Nguyễn Dữ
- Ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Ông là con của Nguyễn Tưởng Phiên ( Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27- đời vua Lê Thánh Tông 1496)
- Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê-Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, là thời kì triều Lê đã bắt đầu khủng hoảng- mở đầu cho một chặng dài lịch sử tối tăm của XH nước ta thời PK: loạn lạc triền miên, dân tình khốn khổ.
- Thi đỗ hương cống, chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá.

- Nguyễn Dữ- sống ở thế kỷ XVI, lúc chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li suy yếu
-Quê ở Hải Dương, là người học rộng tài cao; sống ẩn dật, thanh cao.


- Trích Truyền kì mạn lục , tác phẩm viết chữ Hán, gồm 20 truyện
Truyện truyền kì thường mô phỏng những cốt truyện dân gian hoặc dã sử vốn đã lưu truyền rộng rãi trong nhân dân.
Tác phẩm được xem là “một áng thiên cổ kì bút” (áng văn hay của ngàn đời)- ( Vũ Khâm Lân đời hậu Lê).
Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tất cả tâm tư, tình cảm, nhận thức và khát vọng của người trí thức có lương tri trước những vấn đề lớn của thời đại, của con người.
2.Tác phẩm:
- CNCGNX là một trong 20 truyện của TKML. Truyện được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương.
-Tác phẩm ra đời vào thế kỉ XVI, là thời triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền binh, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài, làm đời sống nhân dân vô cùng cực khổ cũng như gây ra bi kịch cho biết bao gia đình.
* Hoàn cảnh sáng tác:
* Xuất xứ:
- Ghi chép những điều kỳ lạ được lưu truyền trong dân gian.
- Viết bằng chữ Hán.
* Nhan đề:Truyền kì mạn lục:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
Đọc
Bố cục:
1)Nhân vật Vũ Nương
Cuộc hôn nhân của
Vũ Nương và
Trương Sinh.

Nỗi oan khuất và
cái chết bi thảm của
Vũ Nương.
Cuộc gặp gỡ giữa
Vũ Nương và Phan
Lang dưới động
Linh Phi, nỗi
oan khuất được giải.
P.2
P.1
P.3
1.1: Từ đầu ”như cha mẹ đẻ mình”.
1.2: Tiếp  “đã qua rồi”.
1.3: Còn lại
2)Nhân vật Trương Sinh
2)Nhân vật Trương Sinh
III.TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN.
a. Cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh.
1. Nhân vật Vũ Nương.
- Vũ Nương- Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương là người phụ nữ xuất thân từ tầng lớp bình dân, nàng là “con nhà kẻ khó”
- Phẩm chất và nhan sắc: “ Tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”.
=> Vẻ đẹp chuẩn mực của người phụ nữ theo quan niệm Nho giáo xưa, gồm đủ “công-dung-ngôn-hạnh”
- Vũ Nương cư xử khéo léo “luôn giữ gìn khuôn phép”, chưa từng để dẫn đến thất hòa, hạnh phúc gia đình được nâng niu vun đắp…
* Trong cuộc sống gia đình
* Khi tiễn chồng đi lính
- Rót chén rượu nồng ấm và dành cho chồng những lời dặn dò thiết tha, tình nghĩa.
- Dặn dò: “ thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mạc áo gấm trở về quê cũ chỉ xin ngày về mang theo hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”…
-> Bịn rịn, lưu luyến, Cẩn thận, chu đáo
=> Mong chồng bình an trở về, không màng vinh hoa, phú quí.
* Khi xa chồng ( Trương Sinh ở chiến trường)
- Luôn mang trong lòng một nỗi nhớ, niềm thương trĩu nặng.
- Nỗi nhớ nhung cứ khắc khoải dài theo năm tháng: “ Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được”.
->Những hình ảnh ước lệ vừa là cảnh sắc thiên nhiên, vừa là biểu tượng của thời gian luôn tác động đến tâm trạng nhớ mong của nàng. Dẫu xa cách cô đơn nhưng nàng luôn giữ gìn đức hạnh, một lòng thủy chung sắt son.


* Người con dâu hiếu thảo, người mẹ mẫu mực.
*Với mẹ chồng
Mẹ buồn  ngọt ngào an ủi
Mẹ ốm  lo thuốc thang
Mẹ mất  lo ma chay chu đáo
- Với con:
Một mình sinh con, nuôi dạy con. Hằng đêm nàng trỏ bóng mình trên vách, bảo đó là cha.
-> Ý nghĩa chi tiết “cái bóng”:
- Dạy con gia đình sum vầy có mẹ, có cha. Nàng không để con thiếu vắng tình cha.
- Thể hiện nỗi nhớ mong và tình cảm với chồng. Nàng là hình, chàng là bóng, quấn quít bên nhau.
=> Vũ Nương đẹp người, đẹp nết. Nàng là người vợ hiền, người dâu thảo, người mẹ hết mực thương con.
b. Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.



Trương Sinh
-Nghe lời ngây thơ của con trẻ.
-Nghi ngờ vợ thất tiết.
-Mắng nhiếc, đuổi nàng đi.
-Không chịu nghe lời phân trần,
khuyên ngăn…



Chế độ nam quyền,
lễ giáo PK khắt khe

Chiến tranh PK
Gián tiếp 1
Trực tiếp
Gián tiếp2

Bi kịch của VN và cũng là bi kịch của
một lớp người trong XHPK lúc bấy giờ.
Nguyên nhân
Bị bức tử. Đầu hàng số phận. Nhưng cũng là lời tố cáo sự độc ác, tối tăm của XHPK.
c. Cuộc gặp gỡ giữa Vũ Nương và Phan Lang dưới động Linh Phi, nỗi oan khuất được giải
- Cung gấm đền dao, nguy nga lộng lẫy, được gặp Phan Lang
- Được trở về trong giây lát, rực rỡ, uy nghi.
-> Thể hiện mơ ước của người xưa về lẽ công bằng

TS là hiện thân của chế độ nam quyền PK
bất công, phi lý
2.Trương Sinh:
-Con nhà hào phú, ít học.
-Một người chồng độc đoán, đa nghi.
-Một kẻ vũ phu thô bạo.
=> Trương Sinh điển hình cho quyền lực và tính cách người chồng trong XHPK: gia trưởng, độc đoán, coi thường nhân phẩm và mạng sống của vợ, là kẻ vũ phu, thô bạo, là hiện thân của chế độ phụ quyền bất công (giá trị hiện thực).
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
Nguyễn Dữ

Là điểm thắt-mở nút của tấn bi kịch
Hình ảnh cái bóng:
-Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch.
Cái bóng



-Dỗ con.
-Cho khuây nỗi nhớ chồng
-Là tình yêu thương dành cho
chồng con.



Là người đàn ông lạ, bí ẩn

-Lần 1: Là bằng chứng cho sự
hư hỏng của vợ.
-Lần 2: Mở mắt cho chàng
tỉnh ngộ về tai họa do chàng
gây ra.
Với bé Đản
Với Vũ Nương
Với Tr. Sinh
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
Nguyễn Dữ
Yếu tố kỳ ảo:
NHỮNG YẾU TỐ KỲ ẢO
-Phan Lang nằm mộng…, thả rùa xanh.
-Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi (vợ vua biển Nam Hải), được Linh Phi cứu sống, đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương.
-Phan Lang được sống lại, về đưa tín vật của Vũ Nương cho Trương Sinh, xin lập đàn giải oan.
-Hình ảnh Vũ Nương hiện về, lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất.
NHỮNG CHI TIẾT THỰC
-Sông Hoàng Giang.
-Nhân vật Trần Thiêm Bình.
-Ải Chi Lăng.
-Quân Minh đánh nước ta (thời nhà Hồ), nhiều người chạy ra bể, bị đắm thuyền.

Gần gũi, tăng độ tin cậy
-Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy.
I. Tìm hiểu chung :

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
Nguyễn Dữ
II.Đọc-hiểu văn bản:
-Tác phẩm là bản án đanh thép tố cáo bản chất vô nhân đạo của XHPK.
-Khẳng định và ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp truyền thống của người phụ nữ VN.
-Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn.
GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO.
-Khai thác vốn văn học dân gian.
-Nghệ thuật kể chuyện đầy sáng tạo:
+Những nhân vật có tính cách rõ nét, đặc biệt là Vũ Nương.
+Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyền kỳ, xây dựng hình ảnh “cái bóng” đầy dụng ý.
-Kết thúc tác phẩm bất ngờ, không mòn sáo, hàm ý sâu sắc.
III.Tổng kết:
1.Nội dung.
2.Nghệ thuật.
Với quan niệm cho rằng hạnh phúc
khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được,
truyện phê phán thói ghen tuông mù
quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống
của người phụ nữ Việt Nam
Ý NGHĨA VĂN BẢN
nguon VI OLET