Ti?t: 11-12: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truy?n kì m?n l?c)
Đỗ Bính-Trường THCS Nguyễn Tất Thành-Đăk Mil-Đăk Nông
Ti?t: 11-12: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truy?n kì m?n l?c)
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người ở Trường Tân nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương là người học rộng, tài cao nhưng N.Dữ tránh vòng danh lợi, chỉ làm quan một năm rồi về sống ẩn dật ở quê nhà.
Sống trong giai đoạn lịch sử đầy biến động, tiêu cực, có nhân cách thanh cao.
b Tác phẩm:
+ Thể loại: Truyện truyền kì
+ Xuất xứ: Trích "Truyền kì mạn lục", l� c�u chuy?n th? 16/20, b?t ngu?n t? c�u chuy?n c? tích cĩ t�n: V? ch�ng Truong.
1.1 Đọc:
1.2. Chú thích: (SGK)
a. Tác giả:
1. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
1.1 Đọc:
1. 2. Ch� thích: (SGK)
a. Tác giả:
b Tác phẩm:
1.3. B? c?c:
3 ph?n
a/ Từ đầu… cha mẹ đẻ mình : Vẻ đẹp của Vũ Nương.
c/ Ph?n cịn l?i: Vu Nuong du?c gi?i oan.
b/ Tiếp… đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
Ti?t: 11-12: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truy?n kì m?n l?c)
2. Đọc – Hiểu văn bản:
Trong cuộc sống thường ngày:
+ Gi÷ g×n khu«n phÐp
+ Kh«ng tõng ®Ó lóc nµo vî chång ph¶i ®Õn thÊt hoµ.

Khi tiễn chồng đi lính:
+ Dặn dò chồng một cách đằm thăm, đầy tình nghĩa và lòng khắc khoải nhớ thương.
Khi chồng xa nhaø:
+ Yêu thương, chăm sóc mẹ chồng như mẹ đẻ c?a mình.
+ Hết lòng lo lắng thuốc thang, lễ bái thần phật khi mẹ chồng ốm.
+ Lo ma, cúng giỗ chu đáo khi mẹ chồng chết.
- Là người con gái xinh đẹp, nết na.
- Là người phụ nữ thủy chung, yêu thương chồng; người con dâu hiếu thảo; người mẹ đảm đang.
=> Vẻ đẹp của Vũ Nương là vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
2.1. Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:
+ Chăm lo, nuôi dạy con chu đáo.
Ti?t: 11-12: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truy?n kì m?n l?c)
2.. Đọc – Hiểu văn bản:
2.1. Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:
2.2. Nỗi niềm oan trái của Vũ Nương:
- Bị chồng nghi oan là không chung thủy.
- Cố gắng thanh minh nhưng không được nên đã tự tử để bảo vệ phẩm chất trong sáng của mình.
Cút ra khỏi nhà tao!
Mày là đồ đàn bà lăng loàn.
Ti?t: 11-12: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truy?n kì m?n l?c)
2. Đọc – Hiểu văn bản:
2.1. Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:
2.2. Nỗi niềm oan trái của Vũ Nương:
- Bị chồng nghi oan là không chung thủy.
Cách dẫn dắt, xây dựng tình huống truyện rất độc đáo:
- Cố gắng thanh minh nhưng không được nên đã tự tử để bảo vệ phẩm chất trong sáng của mình.
- Cách dẫn dắt, xây dựng tình huống truyện rất độc đáo.
=> Nỗi oan không thể thanh minh được, buộc phải tự tử.
=> Cái chết của Vũ Nương đã tố cáo tính đa nghi, ghen tuông mù quáng, sự ngu dốt, ít học của người đàn ông; tố cáo sự bất công của xã hội phong kiến đối với người phụ nữ.
Ti?t: 11-12: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truy?n kì m?n l?c)
2. Đọc – Hiểu văn bản:
2.1. Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:
2.2. Nỗi niềm oan trái của Vũ Nương:
+ Yếu tố kì ảo: Cuộc sống dưới thủy cung, thần rùa Linh Phi, người chết đi sống lại...
=> Tạo sự hấp dẫn, huyền ảo, tạo cảm giác có thật trong cuộc sống.
Yếu tố kì ảo kết hợp với yếu tố có thật:
2.3. Vũ Nương được giải oan:
+ Yếu tố có thật: Thời Khai đại nhà Hồ ….
- Kết thúc truyện, Vũ Nương được giải oan, nhưng chỉ là sự thể hiện ước nguyện, tư tưởng nhân đạo của nhà văn.
- Đoạn truyện có sự kết hợp yếu tố kì ảo với yếu tố có thật trong lịch sử => Tạo sự hấp dẫn, huyền ảo, tạo cảm giác có thật trong cuộc sống.
3. Tổng kết: (Ghi nhớ - SGK)
Ti?t: 11-12: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truy?n kì m?n l?c)
2. Đọc – Hiểu văn bản:
2.1. Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:
2.2. Nỗi niềm oan trái của Vũ Nương:
2.3. Vũ Nương được giải oan:
- Kết thúc truyện, Vũ Nương được giải oan, nhưng chỉ là sự thể hiện ước nguyện, tư tưởng nhân đạo của nhà văn.
- Đoạn truyện có sự kết hợp yếu tố kì ảo với yếu tố có thật trong lịch sử => Tạo sự hấp dẫn, huyền ảo, tạo cảm giác có thật trong cuộc sống.
3. Tổng kết: (Ghi nhớ - SGK)
Cha D?n l?i d?n kia kìa.
Đây là cha của con.
Phân tích ý nghĩa của hỉnh ảnh cái bóng?
4. LuyệN tập:
Ti?t: 11-12: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truy?n kì m?n l?c)
nguon VI OLET