TIẾT 16, 17:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích “Truyền kỳ mạn lục”- Nguyễn Dữ)

GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ TÚ ANH
TIẾT 16, 17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tóm tắt:
3. Bố cục:
3 phần
TIẾT 16, 17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tóm tắt:
3. Bố cục: 3 phần
4. Phân tích:
a) Phẩm chất của Vũ Nương:
TIẾT 16, 17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
4. Phân tích:
a) Phẩm chất của Vũ Nương:
Ở từng hoàn cảnh khác nhau, Vũ Nương đều bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp:
+ Người phụ nữ nết na, hiền thục.
+ Người vợ thủy chung; nàng dâu hiếu thảo; người mẹ hiền đảm đang, đôn hậu.
 Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
TIẾT 16, 17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
4. Phân tích:
a) Phẩm chất của Vũ Nương
b) Nỗi oan khuất của Vũ Nương:
- Bị giày vò vì nỗi oan thất tiết.
- Nỗi oan dậy trời, đến tan nát gia đình, cuộc đời.
 cái chết thảm khốc.
TIẾT 16, 17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
4. Phân tích:
a) Phẩm chất của Vũ Nương
b) Nỗi oan khuất của Vũ Nương:
* Nguyên nhân:
- Trực tiếp:
+ Lời nói ngây thơ của con trẻ.
+ Thói đa nghi, cả ghen của Trương Sinh.
- Gián tiếp:
+ Chiến tranh phong kiến gây chia cách.
+ Chế độ nam quyền bất công.
 Tố cáo chế độ phong kiến bất công, bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ.
TIẾT 16, 17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
4. Phân tích:
a) Phẩm chất của Vũ Nương
b) Nỗi oan khuất của Vũ Nương
c) Vũ Nương dưới thủy cung:
- Vũ Nương được cứu sống, được giải oan.
- Yếu tố hoang đường đan xen yếu tố thực:
+ Hoàn chỉnh nét đẹp nhân cách của Vũ Nương.
+ Kết thúc có hậu, thể hiện ước mơ về sự công bằng.
+ Tăng ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến.
+ Khắc sâu niềm thương cảm của tác giả.
TIẾT 16, 17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Sắp xếp tình tiết hợp lý, tăng cường tính bi kịch ( chi tiết cái bóng).
- Khắc họa rõ nét tính cách nhân vật.
- Chi tiết kì ảo xen kẽ với những yếu tố thực.
- Khai thác vốn văn học dân gian, sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo.
2. Nội dung:
Ghi nhớ SGK/ 51
TIẾT 16, 17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
- Kể lại Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em.

Dặn dò:
- Bài cũ:
+ Tóm tắt câu chuyện? Phẩm chất của Vũ Nương?
+ Nỗi oan và cái chết bi thảm? Ý nghĩa của những chi tiết hoang đường? Nghệ thuật kể ?
- Bài mới: Soạn “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”
+ Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục I, II Sgk/53.
+ Rút ra kết luận gì về cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?
+ Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa 2 cách dẫn?
nguon VI OLET