Chào mừng thầy cô giáo và các em đã đến dự tiết học hôm nay
Kiểm tra bài cũ
Câu1: Nêu khái niệm điện trường đều?
Biểu diễn đường sức điện trong điện trường đều giữa hai bản của tụ điện?
Câu 2: Viết biểu thức vecto và nêu đặc điểm của véc tơ cường độ
điện trường?
Đáp án
Đáp án
Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.
Câu 1
Câu 2
Biểu thức vectơ:


Đặc điểm của vecto cường độ điện trường: q>0 →
q<0 →
Độ lớn: biểu diễn cường độ điện trường theo một tỉ lệ xích nào đó
TIẾT 06
BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN

Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện
trường đều
Véc tơ lực tác dụng lên điện tích q có đặc điểm gì?
I.CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
2. Công của lực điện trong điện trường đều
a/ q di chuyeån theo ñöôøng MN
AMN=F.MN.cos =F.MH=q.E.d
b/ q di chuyeån theo ñöôøng MPN
AMPN=AMP+APN=F.MPcos1+F.PN.cos2
AMPN=F.d1+F.d2=F.d=q.E.d
Nếu  < 900 thì cos >0 do đó d>0(cùng chiều với đường sức)→ AMN >0
Nếu  = 900 thì cos =0 do đó d=0→ AMN =0
Nếu  > 900 thì cos <0 do đó d<0(ngược chiều với đường sức)→ AMN <0
KL: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ
M đến N là AMN= qEd, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
M
H
N
P
+

A=F.s.cos 
d
d1
d2
3.Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì
Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường
+
M
N
Bài tập vận dụng
Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của điện tích điểm Q. M và N là 2 điểm trên vòng tròn đó. Chọn điều khẳng định đúng:
AM1N < AM2N
AMN nhỏ nhất
AM2N lớn nhất
AM1N=AM2N=AMN
Đáp án: D
II.THẾ NĂNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
- Số đo thế năng của điện tích trong điện trường tại điểm M bằng công mà điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến gốc thế năng.
q > 0 đặt tại M trong điện trường đều: WM=A=qEd
q < 0 đặt tại M trong điện trường bất kì: WM=AM∞
1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường
Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho
khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại 1 điểm
mà ta xét trong điện trường trong điện trường.
2.Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q
Vì F tỉ lệ với q nên A và WM cũng tỉ lệ với q
AM=WM=VMq
VM là một hệ số tỉ lệ, không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vào vị trí
điểm M trong điện trường
3.Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.
AMN=WM-WN
Củng cố
Câu 1: Công của lực điện không phụ thuộc vào:
Vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi
Cường độ điện trường
Hình dạng của đường đi
Độ lớn của điện tích di chuyển
Đáp án: C
Câu 2: Nếu điện tích di chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện trường:
Âm
Dương
Bằng 0
Chưa đủ dữ kiện để kết luận
Củng cố
Đáp án: A
Câu3: Khi điện tích di chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận 1 công 10J. Khi điện tích di chuyển tạo với chiều đường sức 1 góc 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận 1 công là:
A. 5J C.
B. D. 7,5 J


Củng cố
Đáp án:A
CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
nguon VI OLET