CHỦ ĐỀ 2:
CÔNG LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
Nhắc lại kiến thức
Nhắc lại biểu thức tính công cơ học?
Giải thích các ký hiệu và nêu đơn vị đo?
A = Fscos?
F : Lực tương tác (N)
s : Quãng đường dịch chuyển (m)
: Góc hợp bởi phương của lực
với phương chuyển động
I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
Khi đặt điện tích q > 0 tại một điểm trong điện trường, thì nó sẽ chịu tác dụng của một lực điện như thế nào?
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều
Phương: vuông góc với các bản
Chiều: hướng từ (+) sang (-)
2. Công của lực điện trong điện trường đều
AMN = Fscos
d = s.cos
AMN = Fd = qEd
Kết luận: công của lực điện trong sự di chuyển q trong điện trường đều từ M đến N là AMN = qEd; không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi; mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì (tự học có hướng dẫn)
1. Khái niệm:
II. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Thế năng của 1 điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trường.
WM = A = q.E.d
- Điện trường bất kỳ:
1. Khái niệm
2. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q
II. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
VM: hệ số tỉ lệ, không phụ thuộc q, chỉ phụ thuộc vị trí điểm M trong điện trường.
3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường (tự học có hướng dẫn)
AMN = WM - WN
1. Khái niệm (tự học có hướng dẫn)
Giả sử một điện tích +q nằm tại điểm M dịch chuyển ra xa vô cực ∞
M

WM : phụ thuộc vào q và vị trí điểm M trong điện trường
- Điện thế VM: Không phụ thuộc vào q, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M trong điện trường.
Đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q →điện thế tại M
III. ĐIỆN THẾ
III. ĐIỆN THẾ
2. Định nghĩa:
Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q.
3. Đặc điểm:
Đơn vị điện thế: Vôn (V)
IV. HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Khái niệm:
2. Định nghĩa:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển điện tích từ M đến N và độ lớn của q.
Đơn vị của hiệu điện thế là: Vôn (V)
3. Đo hiệu điện thế (tự học có hướng dẫn)








4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường đều (tự học có hướng dẫn)
Dùng tĩnh điện kế
IV. HIỆU ĐIỆN THẾ
 
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!
nguon VI OLET