Bài 4 : Công của lực điện
1/ Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều :
F = q.E
Đặc điểm:
+Lực F: không đổi
+ Điểm đặt: Tại M
+ Phương: song song với đường sức điện
+ Chiều: Từ bản(+)->(-) khi q>0
Từ bản(-)->(+) khi q<0
+ Độ lớn: F= /q/.E




I - Công của lực điện :
Bài 4 : Công của lực điện.


Bài 4 : Công của lực điện.
a. Điện tích q di chuyển theo đường thẳng MN
I - Công của lực điện :
2/ Công của lực điện trong điện trường đều :
AMN = Fs= Fscosα 
Với F=qE và scosα=d 
AMN=qEd
Trong đó: dMN (hình chiếu của MN trên đường sức) = HN Đv: m
H: Hình chiếu của điểm đầu
N : Hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức
Chọn chiều (+) cho d cùng chiều với chiều đường sức
AMN = Fs= Fscosα 
Với F=qE và scosα=d 
AMN=qEd


Bài 4 : Công của lực điện.
a. Điện tích q di chuyển theo đường thẳng MN
I - Công của lực điện :
2/ Công của lực điện trong điện trường đều :
+ Nếu α<90 ->d>0 (d cùng chiều đường sức)
=> AMN>0
+ Nếu α>90 ->d<0 (d ngược chiều đường sức)
=> AMN<0
2/ Công của lực điện trong điện trường đều :
I - Công của lực điện :
Bài 4 : Công của lực điện.
AMPN= AMP + APN
= Fs1cosα1 + Fs2cosα2
Với s1cosα1 + s2cosα2 =d
=> AMPN=qEd

b. Điện tích q di chuyển theo đường MPN
3) Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì
Công trong trường hợp này cũng không phụ thuộc hình dạng đường đi MN mà chỉ phụ thuộc vị trí của M và N. Đây là đặc điểm chung của trường tĩnh điện. Trường tĩnh điện là một trường thế.
Bài 4 : Công của lực điện.
ĐẶC ĐIỂM :

II – Thế năng của một điện tích trong điện trường
1) Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường :
-Thế năng của một điện tích q là khả năng sinh công của điện trường khi đặt q tại điểm mà ta xét trong điện trường.

A = q.E.d = WM
d: Khoảng cách từ M-> bản âm
WM : Thế năng của điện tích q tại M

Bài 4 : Công của lực điện.
- Khi điện tích q dịch chuyển từ M ra xa vô cực :
WM = AM
2) Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q :
_ Độ lớn của lực điện luôn tỉ lệ thuận với điện tích thử q nên AM∞ = WM = VM.q
* V : Một hệ số tỉ lệ, không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm M trong điện trường.
Bài 4 : Công của lực điện.
3) Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường :
AMN = WM – WN
WM :Thế năng điện trường tại M
WN :Thế năng điện trường tại N

Bài 4 : Công của lực điện.
Tỡm cõu trả lời đúng, sai trong các trường hợp sau :
AAB
AAB
ABC
ABC
ACA
ACA
qEa/2
- qEa/2
qEa
qEa/2
- qEa
qEa/2
Sai
dúng
dúng
Sai
Sai
Sai
C
Cho một điện tích q > 0 dịch chuyển theo các cạnh của một tam giác đều ABC có cạnh a, đặt trong điện trường đều có cường độ là E và có hướng song song với BC.
HẾT BÀI HỌC
nguon VI OLET