Cho đoạn văn: “Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa”.
Từ “nó” chỉ đối tượng nào được nhắc đến trong đoạn văn?
Theo em, tại sao tác giả không viết là “em gái tôi” mà dùng từ “nó”?
Tiết 12: ĐẠI TỪ
NỘI DUNG
BÀI HỌC
THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ?
PHIẾU HỌC TẬP
người (người em).
Chủ ngữ
vật (con gà).
Phụ ngữ của danh từ
sự việc (đem chia đồ chơi).
Phụ ngữ của động từ
Chủ ngữ
để hỏi.
1. Ví dụ: SGK trang 54, 55
=> Đại từ.
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
VD: Nó lại khéo tay nữa.
Người học giỏi nhất lớp là nó.
Phụ ngữ của DT, ĐT, TT:
VD: Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.
Nghe thấy vậy, nó khóc rống lên.
Mẹ tôi cũng đẹp vậy.
2. Ghi nhớ: SGK trang 55
Con ngựa đang gặm cỏ. Nó bỗng ngẩng đầu lên và hí vang.

Cười là một hành động hồn nhiên của con người. Nó giúp cho người ta sảng khoái, phấn chấn hơn, gần gũi nhau hơn.

Xanh là màu sắc của nước biển. Nó khiến nhiều nhà thơ liên tưởng đến tuổi xuân và tình yêu bất diệt.
Từ “nó” trong các câu sau trỏ đối tượng nào?
=> Trỏ vật (con ngựa)
=> Trỏ hoạt động (cười)
=> Trỏ tính chất, màu sắc (xanh)
CÁC LOẠI ĐẠI TỪ
Trỏ người, sự vật: tôi, tao, chúng tôi, mày, họ, nó…
Trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu...
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: vậy, thế…
Thảo luận trả lời ví dụ 1
a. Ví dụ 1: SGK trang 55
b. Ghi nhớ 1: SGK trang 56
Hỏi về người, sự vật: ai, gì...
Hỏi về số lượng: bao nhiêu, mấy…
Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc: sao, thế nào…
Thảo luận trả lời ví dụ 2
a. Ví dụ 2: SGK trang 56
b. Ghi nhớ 2: SGK trang 56
LUYỆN TẬP
1a. Sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật vào bảng dưới đây:
Tôi, tao, tớ, mình
chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình
mày, mi, cậu, bạn
chúng mày, bọn mi, các bạn, các cậu
nó, hắn, y
chúng nó, bọn hắn, họ
Mình (1) ngôi thứ nhất
Mình (2) ngôi thứ hai
Nghĩa của đại từ “mình” trong 2 câu sau có gì khác nhau:
Cậu giúp đỡ mình với nhé
Mình về có nhớ ta chăng,
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
HS đọc ví dụ
Tìm ví dụ sử dụng danh từ chỉ người như một đại từ xưng hô.
VD:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
HS đọc câu do mình đặt
Đặt câu với mỗi từ: ai, sao, bao nhiêu để trỏ chung.
Chúng tôi
(đại từ trỏ người)
Tìm đại từ trong câu sau và cho biết nó thuộc loại nào:
“Sinh nhật của chúng tôi trùng nhau”.
Tìm đại từ trong câu sau và cho biết nó thuộc loại nào: “Anh ấy làm sao?”
“sao” (đại từ hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc)
Tìm đại từ trong câu sau và cho biết nó thuộc loại từ nào:
“Tôi lên 5 bắt đầu tập xe đạp. Thằng bạn tôi cũng bắt chước làm vậy”.
“vậy” (đại từ trỏ hoạt động)
Tìm đại từ trong câu sau và cho biết nó thuộc loại từ nào, vai trò ngữ pháp:
“Người bị điểm kém nhất lớp là tôi”.
“tôi” (VN) (đại từ trỏ người)
Tìm đại từ trong câu sau và cho biết nó thuộc loại từ nào, vai trò ngữ pháp:
“Ai là người học giỏi nhất?”
“Ai” (CN) (đại từ hỏi về người)
Chúc các con học tốt!
nguon VI OLET