THÂN CHÀO CÁC EM
TRƯỜNG THPT CHÂU PHÚ
TỔ VẬT LÝ BIÊN SOẠN
Các em hãy quan sát ?
T?t d?n
Cu?ng b?c
Bài 4:
DAO ĐỘNG TẮT DẦN.
DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
- Khi không có ma sát con lắc dđđh với tần số riêng (fo). Gọi là tần số riêng vì nó chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.

I./Dao động tắt dần

II./Dao động duy trì

III./ Dao động cưỡng bức

IV./Hiện tượng cộng hưởng
Dao động tắt dần-dao động cưỡng bức
T?t d?n
1. Th? n�o l� dao d?ng t?t d?n?
- Là dao động có biên độ A, cơ năng W giảm dần theo thời gian t
- Do tác dụng lực cản của môi trường làm cơ năng giảm dần. ( biến cơ năng thành nhiệt năng)
2. Giải thích:
- Lực cản càng lớn dao động tắt dần càng nhanh
3. Ứng dụng:
- Cửa đóng mở tự động, bộ phận giảm xốc ô tô,…
I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN
Ô tô
Xe máy
- Dao động duy trì là dao động được tạo ra bằng cách cung cấp cho hệ một năng lượng đúng bằng năng lượng nó đã mất sau mỗi chu kì dao động ( tác động cùng chiều)
II. DAO ĐỘNG DUY TRÌ
Ví dụ: dđ của quả lắc đồng hồ; dđ của người chơi đu:
 
Cu?ng b?c
f : tần số lực cưỡng bức
(tần số ngoại lực)
f0 : tần số riêng của hệ
1. Thế nào là dao động cưỡng bức?

III. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Là dđ chịu t/d của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
2. Đặc điểm:
+ Có Acb không đổi và tần số bằng tần số của lực cuỡng bức ( f )
A ngoại lực
 
Lực ma sát của môi trường
Độ chênh lệch tần số giữa tần số ngoại lực và tần số riêng /f –f0/
A
m
A
B
L
m
M
F
Cho B dao động tần số f. Thay đổi chiều dài của B để thay đổi f của nó.
Hình a
Hình b
IV. SỰ CỘNG HƯỞNG
1. Định nghĩa:
2. Điều kiện cộng hưởng cơ:
Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức tiến đến bằng với tần số dao đông riêng của hệ
3. Tầm quan trọng của cộng hưởng:
+ Có hại: toà nhà, cầu, bệ máy, khung xe,… có cộng hưởng xảy ra  đổ hoặc gãy
+ Có lợi: em nhỏ có thể đưa võng của người lớn lên cao, chế tạo hợp cộng hưởng của đàn ghita,viôlon,…
1.Dao động tắt dần là:
a.Dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian theo dạng sin hay cosin.
b.Dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực.
c.Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
d.Dao động có chu kì luôn luôn không đổi.
ÔN TẬP
2.Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là do?
a.biên độ dao động giảm dần.
b.lực ma sát và lực cản của không khí.
c.dao động không còn là dao động điều hòa.
d.có ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ.
ÔN TẬP
3.Điều kiện để có dao động cưỡng bức?
a.Có ngoại lực tác dụng vào hệ dao động.
b.Biên động dao động thay đổi.
c.Có ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ.
d.Do có lực ma sát tác dụng vào hệ.
ÔN TẬP
nguon VI OLET