Trong lịch sử thế giới từng xảy ra hai vụ sập cầu treo
Câu chuyện đầu tiên xảy ra khi Napoleon lãnh đạo quân Pháp đánh chiếm Tây Ban Nha. Đoàn quân của Napoleon phải đi qua một chiếc cầu sắt bắc ngang qua một bờ sông. Như thường lệ viên sĩ quan chỉ huy hô vang khẩu lệnh: Một… hai … một … hai … Các binh sĩ bước đều và giậm chân mạnh theo khẩu lệnh. Khi họ đi đến gần bờ sông bên kia, bỗng nhiên có một tiếng động rất to. Ngay tức khắc, chiếc cầu bị gãy. Tất cả các binh sĩ và sĩ quan đều rơi xuống nước, rất nhiều người bị chết đuối.
 Câu chuyện thứ hai xảy ra ở St Peterburg (Nga), khi một đoàn quân đi qua cây cầu lớn trên sông Neva, họ cũng đi đều bước và hiện tượng tương tự đã xảy ra.

Thầy giáo: Nguyễn Vĩnh Đức
Sđt: 0932.055.421
CHỦ ĐỀ 4
DAO ĐỘNG TẮT DẦN
DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐỀU HÒA
NỘI DUNG
I. Dao động tắt dần. Dao động duy trì.
II. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng.
III. Tổng hợp hai dao động đều hòa.
IV. Vận Dụng
Khi không có ma sát con lắc dao động điều hoà với tần số riêng (fo). Gọi là tần số riêng vì nó chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.
1. Dao động tắt dần.
I. Dao động tắt dần. Dao động duy trì.
Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Lực cản của môi trường càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh
Ứng dụng:
thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ô tô, xe máy …
1. Dao động tắt dần.
I. Dao động tắt dần. Dao động duy trì.
- là dao động có tần số không đổi nhờ sự tác dụng của ngoại lực
- Dao động duy trì có chu kỳ và tần số bằng chư kỳ và tần số riêng của hệ
2. Dao động duy trì.
I. Dao động tắt dần. Dao động duy trì.
1. Dao động cưỡng bức.
II. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng.
xem video
+ là dao động có tần số theo tần số của ngoại lực tác dụng vào hệ.
+ Biên độ của dao dộng cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ và tần số của lực cưỡng bức.
2. Hiện tượng cộng hưởng.
II. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng.
xem video
+ là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ.
+ Biên độ của dao dộng khi xảy ra cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
có hại
có lợi
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây sai?
Dao động tắt dần ℓà dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại ℓực
C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng ℓượng cung cấp cho hệ dao động
D. Cộng hưởng có biên độ phụ thuộc vào ℓực cản của môi trường
Câu 2. Nhận xét nào sau đây ℓà không đúng?
Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con ℓắc.
B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu ℓực cản của môi trường càng ℓớn.
C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ℓực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ℓực cưỡng bức.
III. Tổng hợp hai dao động đều hòa.
1. Phương pháp giản đồ Fre-nen:
Xét hai dao động đều hòa cùng phương, cùng f.
Phương trình của 2 dao động thành phần:
 
=> Phương trình của dao động tổng hợp:
 
II. Tổng hợp hai dao động đều hòa.
1. Phương pháp giản đồ Fre-nen:
+ Biên độ dao động tổng hợp ATH được tính bằng công thức:
 
+ Pha ban đầu của dao động tổng hợp φTH được tính bằng công thức:
 
II. Tổng hợp hai dao động đều hòa.
2. Ảnh hưởng của độ lệch pha:
 
 
 
 
 
 
 
fx580vn: “shift menu xuống 2 2 =”
fx580vn
nguon VI OLET