Bài 4
DAO ĐỘNG TẮT DẦN
DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Tại sao ô tô, xe máy lại cần có thiết bị giảm xóc ?
I - DAO ĐỘNG TẮT DẦN
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
1. Thế nào là dao động tắt dần ?
I - DAO ĐỘNG TẮT DẦN
Nguyên nhân tắt dần là do lực cản của môi trường. Lực cản làm năng lượng giảm dần theo thời gian.
2. Giải thích
3. Ứng dụng
I - DAO ĐỘNG TẮT DẦN
Dùng trong các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ô tô.
3. Ứng dụng
I - DAO ĐỘNG TẮT DẦN
II - DAO ĐỘNG DUY TRÌ
Dao động duy trì có đặc điểm gì ?
- Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì.
- Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
III - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
1. Thế nào là dao động cưỡng bức ?
Là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
III - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
2. Ví dụ
III - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
3. Đặc điểm
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Dao động cưỡng bức có đặc điểm gì ?
- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào
 Biên độ của lực cưỡng bức.
 Độ chênh lệch giữa tần số f của lực cưỡng bức và tần số riêng f0 của hệ dao động. Khi f càng gần f0 thì A càng lớn.
 Lực cản của môi trường.
III - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
3. Đặc điểm
Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
C1b. Con lắc nào dao động mạnh nhất ? Tại sao ?
III - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
C1a. Các con lắc khác có dao động không ?
IV - HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
- Là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động.
- Điều kiện: f = f0
1. Định nghĩa
2. Giải thích
IV - HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
C2a. Tại sao biên độ dao động cưỡng bức của thân xe trong ví dụ III.2 lại nhỏ ?
C2b. Tại sao với một lực đẩy nhỏ ta có thể làm cho chiếc đu có người ngồi đung đưa với biên độ lớn ?
IV - HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
3. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng
IV - HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
3. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng
Câu 1: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và tốc độ.
B. biên độ và năng lượng.
C. biên độ và gia tốc.
D. li độ và tốc độ.
CỦNG CỐ
Câu 2: Dao động của con lắc đồng hồ là
A. dao động cưỡng bức.
B. dao động tắt dần.
C. dao động duy trì.
D. dao động điện từ.
CỦNG CỐ
Câu 3: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai ? Dao động cưỡng bức
A. là dao động dưới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hoàn.
B. có biên độ phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
C. có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. có biên độ dao động thay đổi theo thời gian.
CỦNG CỐ
Câu 4: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với
A. dao động điều hòa.
B. dao động riêng.
C. dao động tắt dần.
D. dao động cưỡng bức.
CỦNG CỐ
Câu 5: Trong dao động cưỡng bức, khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ thì
A. tần số dao động lớn nhất.
B. năng lượng dao động của hệ rất lớn.
C. chu kì dao động nhỏ nhất.
D. dao động của hệ có biên độ lớn nhất.
CỦNG CỐ
Câu 6: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có k = 50 N/m, dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số góc ω. Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của biên độ vào tần số góc của ngoại lực tác dụng lên hệ như hình bên dưới. Lấy π2 = 10. Khối lượng của quả nặng là
A. 200 g.
B. 0,2 g.
C. 400 g.
D. 0,4 g.
CỦNG CỐ
nguon VI OLET