Chào mừng các thầy cô
đã về dự giờ
Môn: Mĩ Thuật 7
Gv: Nguyễn Thị Thực
Kiểm tra miệng
Kiểm tra đồ dùng học tập:
1. Bài vẽ hình từ tiết trước. (A4)
2. Bút chì
3. Gôm (tẩy)
4. Màu vẽ
Trò chơi: Ai nhanh trí hon?
N�u d? t�i nh?ng tranh sau? V� cho bi?t d? t�i hơm nay ch�ng ta h?c l� d? t�i n�o?.
tranh1
tranh2
Tranh 3
tranh4
Phong cảnh
Tĩnh vật
Chân dung
Kí hoạ
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH ( TIẾT 2 )
Phong cảnh là những hình ảnh rất gần gũi đối với CUỘC SỐNG CỦA CON NGƯỜI .
Em hãy kể tên một số nơi có phong cảnh đẹp trên đất nước ta ?
* Quan sát hình ảnh và màu sắc trong tranh
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH ( T2 )
Kinh Thành Huế.
Biển Vũng Tàu
Tháp Rùa – Hà Nội.
Lăng Bác – Hà Nội.
Làng quê – Bắc bộ.
Làng quê – Bắc bộ.
Phong c?nh d?p d?t nu?c.
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH ( T2 )
* Quan sát hình ảnh và màu sắc trong tranh
Một số hình ảnh về tranh phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam.
Hi- rô- si- ghê (Nhật Bản )
Mô- nê (Pháp)
Van- gôc (Pháp )
Lê-vi-tan ( Nga )
Tranh của hoạ sĩ thế giới
Trong đề tài tranh phong cảnh thì yếu tố cảnh vật là chính còn con người là phụ. Hình ảnh con người làm cho tranh thêm sinh động.
Trong tranh phong cảnh có thể có hoặc không có hình ảnh con người.
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH ( T2 )
? Qua các bức tranh phong cảnh trên em thấy trong tranh đề tài phong cảnh thì yếu tố nào là chính còn yếu tố nào là phụ?
Em hãy quan sát và nhận xét về màu sắc sử dụng trong bức tranh ?

Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Màu sắc trong tranh phong cảnh rất đa dạng và phong phú, thể hiện được cảm xúc của con người trước vẻ đẹp của thiên nhiên.

- Có màu sắc rực rỡ: Thể hiện sự tươi vui.
Có màu sắc êm dịu: Khiến người xem có cảm giác nhẹ nhàng.

*Từ vẻ đẹp hoàn mỹ của thiên nhiên sẽ khiến con người gắn bó, gần gũi với thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên.
Tranh và ảnh có khác nhau không?
- Diễn tả đối tượng bằng ngôn ngữ hội họa
- Có thể lược bỏ những chi tiết không cần thiết
- Màu sắc trong tranh vẽ có thể khác với màu ở phong cảnh thực tế
- Dùng máy sao chép hoàn toàn từ tự nhiên.
. CáCH Vẽ
Cú 2 cỏch v? tranh phong c?nh:
Cỏch 1: V? tr?c ti?p c?nh th?t.
V? ngo�i tr?i, tỡm v? trớ, gúc d? cú b? c?c d?p nh?t.
+ Bu?c 1: Ch?n v� c?t c?nh.
+ Bu?c 2: V? phỏc hỡnh to�n c?nh, t? bao quỏt d?n chi ti?t.
Lu?c b? chi ti?t khụng c?n thi?t.
Phõn m?ng hỡnh chớnh - ph?.
+ Bu?c 3: V? m�u.
Chọn và cắt cảnh.
Vẽ phác hinh toàn cảnh
(Từ bao quát đến chi tiết)
Vẽ chi tiết
Vẽ màu
Cách 2: Vẽ tranh phong cảnh sáng tạo.
Những phong cảnh đã thấy. Hoặc tự sáng tạo (sắp xếp bố cục bài vẽ, vẽ hình theo ý tưởng của riêng mình).
+ Bước 1: Xác định cảnh vẽ (Miền biển, nông thôn, vùng núi,…)
+ Bước 2: Sắp xếp bố cục, mảng hình chính – phụ.
+ Bước 3: Vẽ hình vào mảng.
+ Bước 4: Vẽ chi tiết, chỉnh sửa bài.
+ Bước 5: Vẽ màu.
1. Xác định cảnh định vẽ – Chùa Một Cột.
2. Phác mảng hình chính - phụ.
2. Vẽ màu mảng hình chính trước - phụ sau.
4. Vẽ màu hoàn thiện bài.
Tranh của học sinh
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
III. Thực hành.
Em hãy vẽ màu vào bài vẽ nét tranh phong cảnh đã học từ tiết trước với màu sắc mà em thích .
Trên giấy A4.
Sử dụng các loại màu thông dụng để vẽ bài.
IV. TỔNG KẾT
Em hãy nhận xét:
+ Đề tài?
+ Bố cục?
+ Hình vẽ?
+ Màu sắc?
Trong bài của bạn.
V.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
- Đối với tiết học này: Về nhà hoàn thành bài vẽ màu (nếu chưa xong).
- Đối với tiết học tiếp theo: Xem bài trước ở nhà, bài 5: vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí lọ hoa.
Xem trước một số lọ hoa có trang trí đẹp.
Chuẩn bị giấy A4, chì, tẩy, màu .
=> Chuẩn bị cho tiết học sau được tốt hơn.
nguon VI OLET