KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? Tại sao trong lớp học thường phải lắp nhiều đèn mà không lắp một đèn lớn?



Câu 2: Thế nào là nhật thực, nguyệt thực? Tại sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch?
VẬT LÝ 7
.
Nhìn thấy ảnh của mình hoặc của vật nào đó trong gương.
Tiết 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Gương phẳng:
Quan sát:
Khi soi gương thì em thấy gì ở trong gương?
.
Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
Tiết 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I.Gương phẳng:
Quan sát:
Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là gì?
LIÊN HỆ ZALO : 0905709275 ĐÊ GIAO LƯU VÀ NHẬN TRỌN BỘ TÀI LIỆU TỔNG HỢP LÍ THUYẾT BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ, TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 789.
C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng?
mặt kim loại nhẵn bóng,
thước nhựa . . .
Tiết 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I.Gương phẳng:
Quan sát:
Trả lời: Mặt nước,
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Thí nghiệm:
Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
Tiết 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Tiết 4:
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới mặt gương bị hắt lại môi trường cũ theo một hướng xác định.
Tia sáng bị hắt lại được gọi là tia phản xạ.
Tiết 4:
Tia sáng từ đèn phát ra đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại.
Nhận xét:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I
S
R
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Tiết 4:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
C2: Cho tia SI đi là là trên mặt tờ giấy. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?
Kết luận:
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với .............và đường................
tia tới
pháp tuyến
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Tia phản xạ IR nằm trong
mặt phẳng nào?
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
SI: tia tới
IR: tia phản xạ
IN: pháp tuyến
Tiết 4:
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
- Phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn
- Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc nhọn
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
Tiết 4:
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

Thí nghiệm kiểm tra: Dùng thước đo góc để đo các giá trị của góc phản xạ i’ ứng với các góc tới i khác nhau và ghi kết quả vào bảng.
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Góc phản xạ quan hệ
với góc tới như thế nào?
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Tiết 4:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
90o
60o
45o
Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn...........góc tới
bằng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Tiết 4:
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
30o
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
3. Định luật phản xạ ánh sáng
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Tiết 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
C3: Hãy vẽ tia phản xạ IR.
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Tiết 4:
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Gương phẳng được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau của gương. Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng hình vẽ.
S
I
N
R

Cách vẽ:
1. Vẽ gương phẳng đặt vuông góc với mặt tờ giấy vẽ hình.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.

Cách vẽ:
2.Vẽ tia sáng SI tới mặt gương.
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
I. Gương phẳng:
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

Cách vẽ:
2.Vẽ tia sáng SI tới mặt gương.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:

3.Vẽ đường pháp tuyến IN
của gương.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:

Cách vẽ:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
I. Gương phẳng:
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
3.Vẽ đường pháp tuyến IN
của gương.

4.Dùng thước đo độ:
- Đo độ lớn góc i
- Xác định tia IR tạo với tia IN
một góc i’ =i
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Cách vẽ:

Cách vẽ:
4.Dùng thước đo độ:
- Đo độ lớn góc i
- Xác định tia IR tạo với tia IN
một góc i’ =i
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
I. Gương phẳng:
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
C4: Trên hình 4.4. vẽ một tia sáng tới SI chiếu lên một gương phẳng M.
a. Hãy vẽ tia phản xạ.
Vẽ pháp tuyến IN với gương tại I.
Vẽ tia phản xạ IR với góc phản xạ bằng góc tới.
Ta có tia phản xạ IR.
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
III. Vận dụng:
Tiết 4:
S
M
I
N
R
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
b. Giữ nguyên tia tới SI. muốn thu được tia phản xạ có hướng từ dưới lên thì phải đặt gương thế nào? Vẽ hình.
Vẽ tia phản xạ IR tại I từ dưới lên.
Đặt gương vuông góc với IN tại I.
Ta có vị trí của gương cần đặt.
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
III. Vận dụng:
Tiết 4:
C4: Trên hình 4.4. vẽ một tia sáng tới SI chiếu lên một gương phẳng M.
S
I
R
N
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Bài tập vận dụng
Bài 1: Chiếu một tia tới lên một gương phẳng
với góc tới i = 300.
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu
nào sai?
a/ Góc phản xạ i’ = 300
b/ i + i’ = 300
c/ i’ + b = 900
d/ a = b = 300
Đ
S
Đ
S
TIẾT 4 - BÀI 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Ghi bài
1. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng:
- Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới mặt gương bị hắt lại môi trường cũ theo một hướng xác định.
Tia sáng bị hắt lại được gọi là tia phản xạ.
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
TIẾT 4 - BÀI 4: Định luật phản xạ ánh sáng
Ghi bài
2. Cách vẽ:
- Vẽ gương phẳng đặt vuông góc với mặt tờ giấy vẽ hình.
- Vẽ tia sáng SI tới mặt gương.
- Vẽ đường pháp tuyến IN của gương.
- Dùng thước đo độ:
+ Đo độ lớn góc i
+ Xác định tia IR tạo với tia IN một góc i’ = i
Củng cố-dặn dò

Học bài cũ
Làm bài tập 4.1; 4.2; 4.3 và 4.5 đến 4.9 SBT trang 12, 13.
Chuẩn bị trước bài mới “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”
THANK YOU
nguon VI OLET