Vật lý 7
Archimedes là một nhà khoa học nổi tiếng của Hi Lạp cách nay hơn 2200 năm. Nhiều người cho rằng, trong cuộc chiến bảo vệ đất nước ông đã dùng một loại vũ khí lợi hại là những chiếc gương để đốt cháy tàu địch. Để giải thích vì sao Archimedes có thể dùng những chiếc gương phẳng để đốt cháy tàu thuyền của kẻ địch ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
Tiết 4
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Vật lý 7
Tại sao ta thấy có hai ngôi nhà?
Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Gương phẳng
- Gương phẳng được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống hàng ngày và thường được dùng để tạo ra hình ảnh của vật trong gương.
I. Gương phẳng
- Gương phẳng là gương có mặt soi là mặt phẳng.
Mặt trước
Mặt sau
- Kí hiệu gương phẳng:
I. Gương phẳng
- Hình ảnh của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
I. Gương phẳng
- Hình em bé thấy được gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
Một số vật đươc xem là gương phẳng: mặt kính cửa sổ, mặt nước,mặt tường ốp gạch men phẳng bóng…
C1. Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng.
I. GƯƠNG PHẲNG:
II. Định luật phản xạ ánh sáng
1. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
- Là hiện tượng ánh sáng bị dội lại khi gặp vật cản.
Tia tới
Tia phản xạ
Tia nào là tia phản xạ?
II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Thí nghiệm: dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng
đặt vuông góc với một tờ giấy.
R
* Nhận xét: Tia sáng sau khi tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia sáng bị hắt lại
(Tia phản xạ) IR
Tia tới SI
Gương phẳng
Tia phản xạ
Tia tới
S
I
R
N
Đường pháp tuyến
(Đường thẳng vuông góc với mặt gương)
Mặt phẳng tờ giấy
C2: cho tia tới SI đi là là trên mặt tờ giấy, mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới SI và pháp tuyến IN của mặt gương tại I. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?
Trả lời: Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng tờ giấy.
Kết luận 1: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
2. Định luật phản xạ ánh sáng
AB: Gương phẳng
SI: Tia tới
IN: Pháp tuyến
 
IR: Tia phản xạ
 
Chủ đề 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
II. Định luật phản xạ ánh sáng
2. Định luật phản xạ ánh sáng
A
B
S
I
N
i
 
R
i’
 
Kết luận 2: Góc phản xạ ……… góc tới
bằng
Liệu có phải tất cả cá góc phản xạ luôn bằng góc tới? Kết luận ?
A
B
S
I
1.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.
N
i
R
i’
2.Góc phản xạ bằng góc tới.
2. Định luật phản xạ ánh sáng
3. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ:
S
I
N
R
C3: gương phẳng được đặt vuông góc với mặt tờ giấy, được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau gương. Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng hình vẽ. Hãy vẽ tia phản xạ IR?

i = 500
i’ = 500
IR: tia phản xạ
SI: tia tới
IN: pháp tuyến
Góc SIN (i) : góc tới
Góc NIR (i’) : góc phản xạ
Điểm I: điểm tới
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Hiện tượng tán xạ ánh sáng:
Hiện tượng tán xạ
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Một số hình ảnh về hiện tượng phản xạ ánh sáng
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
-Hiệu ứng nhà kính, do nhà toán học người pháp (Jean Baptiste Joseph Fourier) lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng Mặt Trời xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.
Jean Baptiste Joseph Fourier
TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÁC DỤNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
TÁC HẠI CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Củng cố:
PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG?
C4. a) Vẽ tia phản xạ.
III. VẬN DỤNG
S
M
I
N
R
b) Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ dưới lên thì phải đặt gương như thế nào? Vẽ hình?
S
M
I
N
R
III.VẬN DỤNG:
C4:
N
R
a)
III.VẬN DỤNG:
C4:
I
N
b)
DẶN DÒ
- Học bài Định luật phản xạ ánh sáng
- Đọc thế giới quanh ta trang 32
- Làm bài tập 1,2,3,4 trang 31,32
- Xem trước bài ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Câu 1 :
III. Vận dụng
Em hãy giải thích vì sao Archimedes có thể dùng những chiếc gương phẳng để đốt cháy tàu thuyền của kẻ địch?
Câu 1 :
III. Vận dụng
Archimedes đã dùng những chiếc gương phẳng đặt trên bờ để phản xạ ánh sáng Mặt trời đến tàu địch. Sức nóng của ánh sáng Mặt trời được phản chiếu tập trung vào chiếc tàu đã có thể làm chiếc tàu này bốc cháy.
Câu2 :
III. Vận dụng
Để soi sáng xuống đáy của một giếng sâu, người ta dùng một gương phẳng để phản xạ ánh sáng mặt trời. Vẽ tia tới SI và tia phản xạ thẳng đứng IR. Hãy vẽ lại hình, vẽ thêm vào hình đó vị trí của gương phẳng và trình bày cách vẽ.
Câu2 :
III. Vận dụng
Ta dựng pháp tuyến IN bằng cách kẻ đường phân giác của góc.........., sau đó đặt gương phản xạ vuông góc với pháp tuyến IN
 
i’ = i = 00
nguon VI OLET