KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ
Môn KHTN6
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN BIÊN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THIỆN NGÔN
LỚP ONLINE 6
Mẹ: Mẹ sờ trán em Lisa thấy hơi nóng. Có lẽ em Lisa bị sốt rồi.
Lily: Con sờ trán em Lisa thấy bình thường mà.
Vậy em Lisa có bị sốt không? Để biết chính xác em Lisa có bị sốt không ta nên làm thế nào?
NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ NÓNG LẠNH
Các ngón tay lúc này có cảm giác như thế nào?
Ngón ở chậu a lạnh
Ngón ở chậu c nóng
Ngón ở chậu a bây giờ lại nóng.
Ngón ở chậu c bây giờ lại lạnh.
BÀI 4. ĐO NHIỆT ĐỘ
Để xác định chính xác độ nóng lạnh của một vật, ta phải dùng các dụng cụ đo. Các dụng cụ này được gọi là các …………………

…………………..là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
4
nhi?t k?
Nhi?t k?
NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ NÓNG LẠNH
BÀI 4. ĐO NHIỆT ĐỘ
II. THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS
BÀI 4. ĐO NHIỆT ĐỘ
Thang nhiệt độ : Cách xác định thang nhiệt độ do nhà thiên văn người Thuỵ Điển, Celsius, đề xuất năm 1742. - Nhiệt kế và hai điểm nhiệt độ cơ bản là điểm băng tan và điểm sôi của nước
Celsius lại chia đều cột thuỷ ngân thành 100 vạch, mỗi vạch là 1°C.
Ông đặt điểm tan chảy của băng là 0°C, như vậy điểm sôi của nước là 100°C.
Hiện nay, đa số các nước trên thế giới đều dùng loại thang nhiệt độ này.
II. THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS
BÀI 4. ĐO NHIỆT ĐỘ
7
b. C?u t?o :
- B?u d?ng ch?t l?ng.
- ?ng qu?n.
- Thang chia d?.
Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế thủy ngan, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng ngoại……
a. Công dụng:
Là thiết bị dùng để đo nhiệt độ.
BÀI 4. ĐO NHIỆT ĐỘ
III: NHIỆT KẾ
8
III: NHIỆT KẾ
BÀI 4. ĐO NHIỆT ĐỘ
9
III: NHIỆT KẾ
BÀI 4. ĐO NHIỆT ĐỘ
Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt. Chỗ thắt có tác dụng gì?
Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể. nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể chính xác.
BÀI 4. ĐO NHIỆT ĐỘ
IV: ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
Tại sao bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế thủy ngân thường ghi nhiệt độ từ 35oC đến 42oC?
Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 350C đến 420C. Nhiệt độ người bình thường (không bệnh) khoảng 370C
BÀI 4. ĐO NHIỆT ĐỘ
IV: ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
12
13
Nhiệt độ là số đo độ nóng lạnh của vật. Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn. Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
Đơn vị đo nhiệt độ:
+ Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI là Kelvin (kí hiệu: K)
+ Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là độ C (kí hiệu: 0 C)
+Dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau.
BÀI 4. ĐO NHIỆT ĐỘ
Câu 1: Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?
Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.
Hiện tượng nóng chảy của các chất.
14
LUYỆN TẬP
Câu 2: Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng?
Lựa chọn loại nhiệt kế đo nhiệt độ của
Cơ thể người
Nước sôi.
Không khí trong phòng.
LUYỆN TẬP
a
c
b
Câu 4: Nhiệt kế là thiết bị dùng để
A. đo thể tích B. đo chiều dài
C. đo khối lượng D. đo nhiệt độ
LUYỆN TẬP
Câu 3. GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế vẽ ở hình 22.2 là:
A. 50°C và 1°C
B. 50°C và 2°C.
C. Từ 20°C đến 50°C và 1°C.
D. Từ - 20°C đến 50°C và 2°C
nguon VI OLET