KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: VẬT LÍ 9
Tuần: 03
Tên bài dạy: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Số tiết thực hiện: 01
Người soan: Phạm Quốc Bảo
Đơn vị công tác: Trường THCS Quách Phẩm Bắc – Đầm Dơi
Năm học 2021 - 2022
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU
Liệu ta có thể thay R1 và R2 bằng điện trở R để dòng điện trong mạch không đổi ?
*Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì:
đoạn mạch nối tiếp
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7:
I. CưƯờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp:
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
*C1: R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau. Thì hệ thức (1) và (2) vẫn đúng
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
C2: Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.
 R1, R2 maéc noái tieáp vôùi nhau. Neân theo heä thöùc (1)
I = I1 = I2
Theo ĐL Ôm ta có:
Suy ra:
(3)
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
1. Điện trở tương đương:
I không
đổi
 Ñieän trôû töông ñöông (Rtñ) laø khi ta thay moät ñieän trôû khaùc vôùi cuøng moät hieäu ñieän theá ñoù thì cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua noù khoâng ñoåi
U không đổi
đoạn mạch nối tiếp
đoạn mạch nối tiếp
2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
C3: Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương (Rtđ) của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là: Rtđ = R1 + R2
Ta có: UAB = I.Rtđ (1)
 Theo heä thöùc (2) UAB = U1 + U2 (*)
U1 = I1.R1 (2) ; U2 = I2.R2(3)
Từ (1), (2), (3) thay vào (*)ta được: I.Rtđ = I1.R1 + I2.R2
Với: I = I1 = I2 rút gọn ta được: Rtñ = R1 + R2 (4)
đoạn mạch nối tiếp
3. Thí nghiệm kiểm tra:
Xem thí nghiệm và xác định các giá trị sau:
đoạn mạch nối tiếp
3. Thí nghiệm kiểm tra: Ta có kết quả thí nghiệm như sau:
4. Kết luận:
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thỡ:
Rtđ = R1 + R2
đoạn mạch nối tiếp
Giá trị I vẫn giữ nguyên I = 0,5A chứng tỏa điều gì?
là điện trở tương đương của
KIếN THứC
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp thì:
*Cường độ dòng điện (I) có giá trị như nhau tại mỗi điểm
I = I1 = I2 (1)
*Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu
điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
U = U1 + U2 (2)
*Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng điện trở thành phần:
Rtđ = R1 + R2 (3)
*Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với
điện trở đó
III. VẬN DỤNG:
C4: Cho mạch điện như sơ đồ hình 4.2.
+Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không?Vì sao?
+Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
+Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 có hoạt động không? Vì sao?
+Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
+Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn cũng không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua chúng.
+Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt thì đèn Đ2 cũng không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua nó.
đoạn mạch nối tiếp
III. VẬN DỤNG:
C4: Vậy để khắc phục trường hợp mạch điện có 1 đèn hỏng các đèn còn lại vẫn hoạt động bình thường thì ta làm như thế nào?
đoạn mạch nối tiếp
Trong thực tế để khắc phục trường hợp này người ta sẽ mắc hai đèn theo kiểu song song. Chúng ta sẽ tìm hiểu sang bài sau.
C5: Cho hai điện trở R1 = R2= 20  mắc như sơ đồ.
+Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
+Mắc thêm R3 nối tiếp với R1, R2 thì điện trở tương đương của mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở này với mỗi điện trở thành phần?
 a)Vì R1nt R2 nên ta có: R12 = R1 + R2 = 20 + 20 = 40
 b)Vì R12nt R3 nên ta có: RAC = R12 + R3 = 40 + 20 = 60.
So sánh: Ta thấy RAC = 3R1 = 3R2 = 3R3
Môû roäng: Maïch coù n ñieän trôû maéc noái tieáp thì điện trở thì:
I = I1 = I2 = … = In
U = U1 + U2 +… + Un
Rtñ = R1 + R2 + … + Rn
đoạn mạch nối tiếp
GHI NHớ
Đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì:
*Cường độ dòng điện (I) có giá trị như nhau tại mỗi điểm
I = I1 = I2 = … = In
*Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu
điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
U = U1 + U2 + … + Un
*Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng điện trở thành phần:
Rtđ = R1 + R2 + … + Rn
*Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với
điện trở đó
bài tập
Bài 1: (Trang 9 sách bài tập Vật Lí 9): Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên
b) Cho R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.
Tóm tắt:
R1 = 5 Ω; R2 = 10 Ω;
I = 0,2 A; UAB = ?
bài tập
Bài 1: (Trang 9 sách bài tập Vật Lí 9): 
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
bài tập
Bài 1: (Trang 9 sách bài tập Vật Lí 9): 
Trân trọng cám ơn !
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU
nguon VI OLET