Nhà trường quân đội, công an
và tuyển sinh đào tạo.
Giảng viên:
Đại tá TS, Ch? nhiệm Khoa
Đồng Xuân Quách
1
Hướng dẫn giảng bài: 4
2
Mục đích yêu cầu
Hiểu được hệ thống các nhà trường Quân đội, Công an và chế độ tuyển sinh vào các trường quân sự, công an.
Giúp học sinh hướng nghề nghiệp, hăng hái tham gia đăng ký tuyển sinh quân đội và công an.
3

1.1.Hệ
thống
nhà
trường
quân
đội

I. Nhà trường quân đội
và tuyển sinh quân sự
1.1.1. Các học viện:
HVQP, HVLQ, HVCTQS, HVHC, HVKTQS, HVQY, HVKHQS, HVHQ, HVPK-KQ, HVBP
1.1.2. Các trường sĩ quan, trường đại học, cao đẳng:
SQLQ1, SQLQ2, SQCT, SQPB, SQCB, SQTT, SQT-TG, SQĐC, SQPH, ĐHVH-NTQĐ, CĐKTV-H-P.
1.1.3. Ngoài ra còn có các trường quân sự:
QK, QĐ, tỉnh, thành phố, trường trung cấp chuyên ngành, dạy nghề.
4
1.2. Tuyển sinh đào tạo sĩ quan cấp phân đội bậc đại học trong các trường quân đội
1.2.1. Đối tượng:
Quân nhân tại ngũ.
Công nhân viên chức quốc phòng.
Nam thanh niên ngoài quân đội.
Nữ thanh niên ngoài quân đội và nữ quân nhân.
1.2.2. Tiêu chuẩn tuyển sinh:
Tự nguyện đăng ký dự thi.
Có lý lịch chính trị gia đình và bản thân rõ ràng.
Tốt nghiệp trung học phổ thông, bổ túc trung học phổ thông đủ điểm qui định vào trường dự thi.
Sức khỏe (theo qui định)
1.2.3. Tổ chức tuyển sinh quân sự:

1.2.3.1. Phương thức tiến hành tuyển sinh quân sự:
- Hàng năm, công bố trên phương tiện thông tin đại chúng.
- Tất cả các thí sinh phải qua sơ tuyển
1.2.3.2. Môn thi, nội dung và hình thức:

Thông tin trong cuốn: "Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng" hàng năm.
1.2.3.3. Các mốc
thời gian:

Theo qui định chung của Nhà nước.
1.2.3.4. Chính sách ưu tiên:
Như qui định chung của Nhà nước.
1.2.3.5. Dự bị
đại học:

Đối với một số đối tượng được hưởng chính sách.
5
1.2.3. Tổ chức tuyển sinh quân sự:

6

2.1. Hệ
thống
nhà
trường
Công
an

II. Nhà trường công an
và tuyển sinh đào tạo
2.1.1. Các học viện:
Học viện An ninh, Học viện Cảnh sát, Học viện tình báo
2.1.2. Các trường đại học:
Đại học Anh ninh, Đại học Cảnh sát, Đại học phòng cháy - chữa cháy.
2.1.3. Các trường khác:
Trung cấp An ninh I và II; Trung cấp Cảnh sát I, II và III; Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ Công an; Trung cấp cảnh sát vũ trang; Bồi dưỡng nghiệp vụ hậu cần Công an; Trường Văn hóa I, II, III. Ngoài ra còn có 3 trung tâm bồi dưỡng của các tổng cục; 64 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh, thành phố
7
2.2. Tuyển sinh và đào tạo đại học trong các trường công an nhân dân
2.2.1. Mục tiêu, nguyên tắc:
Đúng qui trình, đối tượng, chỉ tiêu, tiêu chuẩn. Quy chế dân chủ.
Nguyên tắc: Bộ trưởng Bộ Công an phân bổ và hướng dẫn cụ thể.
2.2.2. Tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn:
- Trung thành với Tổ quốc, lý lịch bản thân, gia đình rõ ràng, gương mẫu, phẩm chất, tư cách đạo đức tốt, sức khỏe, trình độ học vấn, năng khiếu phù hợp, có nguyện vọng phục vụ trong công an.
- Có qui định cụ thể đối tượng, tiêu chuẩn và điều kiện, với từng lực lượng, từng vùng, miền và thời kỳ cụ thể.
Lưu ý:
Tất cả các thí sinh dự thi đều phải qua sơ tuyển.
Về tuổi đời: Học sinh phổ thông không quá 20 tuổi; học sinh có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số không quá 22 tuổi.
Học sinh nữ do chỉ tiêu tuyển sinh qui định.
Thí sinh không trúng tuyển được tham gia xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng khối dân sự.
8
2.2. Tuyển sinh và đào tạo đại học trong các trường công an nhân dân




2.2.2. Chọn cử học sinh, sinh viên, cán bộ công an nhân dân đào tạo tại các cơ sở giáo dục ngoài công an.
(Bộ Công an có qui định cụ thể về thủ tục).
2.2.1. Ưu tiên tuyển chọn:
Sinh viên, học viên tốt nghiệp xuất sắc ở các trường dân sự có đủ tiêu chuẩn vào Công an. Công dân là người dân tộc thiểu số hoặc công dân khác có thời gian thường trú từ 10 năm liên tục trở lên ở miền núi.
9

Câu hỏi thảo luận




Hệ thống nhà trườngQuân đội, Công an ?
Đối tượng và tiêu chuẩn tuyển sinh ?
Suy nghĩ của bản thân khi trúng tuyển vào các trường Quân đội, Công an ?
nguon VI OLET