SINH HỌC 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Giáo viên: Lê Thị Lài
Biến dị tổ hợp
Thí nghiệm của Menđen
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cho biết cây đậu hà lan, gen A thân cao , gen a thân thấp
Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là:
A. AA v� aa
B. Aa v� aa
C. AA v� Aa
D. AA, Aa v� aa
Câu 2: Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần thực hiện phép lai nào?
Lai phân tích
I/ Thí nghiệm của Men đen
Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I/ Thí nghiệm của Men đen
F1: 100% Hạt vàng , trơn
F1 X F1 : Vàng Trơn x Vàng Trơn
F2 :315 hạt vàng, trơn, 108 xanh trơn, 101 vàng nhăn, 32 xanh nhăn
Từ kết quả F1, em có kết luận gì ?
P(t/c) : Vàng, Trơn x xanh nhăn
Vàng , Trơn là trội
Xanh, nhăn là lặn
I/ Thí nghiệm của Men đen
Phân tích kết quả thí nghiệm cuả Men đen
315
101
108
32
¾ x ¾ = 9/16
¾ x ¼ = 3/16
¼ x ¾ = 3/16
¼ x ¼ = 1/16
Màu hạt
Hình dạng
Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I/ Thí nghiệm của Men đen
F1: 100% Hạt vàng , trơn
F1 X F1 : Vàng Trơn x Vàng Trơn
F2 :315 hạt vàng, trơn, 108 xanh trơn, 101 vàng nhăn, 32 xanh nhăn
Tỉ lệ mỗi KH ở F2 là bao nhiêu ?
P(t/c) : Vàng, Trơn x xanh nhăn
Vàng , Trơn là trội
Xanh, nhăn là lặn
Tỉ lệ mỗi KH ở F2 = tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó
* Phân tích kết quả F2:
Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
TLKH ở F2 là 9 VT : 3 Vn : 3 xT : 1xn
 ( 3 V : 1 x )( 3T : 1n )
Tổng quát:
I/ Thí nghiệm của Men đen
II/ Biến dị tổ hợp:
Đọc SGK phần II trang 16, trả lời câu hỏi:

Thế nào là biến dị tổ hợp ?
Hãy chỉ ra các biến dị tổ hợp trong thí nghiệm của Menđen
Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I/ Thí nghiệm của Men đen
II/ Biến dị tổ hợp:
Sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng
Sự tổ hợp tự do các tính trạng của P
 làm xuất hiện các kiểu hình khác P gọi là biến dị tổ hợp
Ví dụ: F2 xuất hiện kiểu hình mới là hạt vàng nhăn , xanh trơn
Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
CỦNG CỐ
Câu 1: Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạngmàu sắc và hình dạng vỏ hạt đậu trong thí nghiệm của mình lại di truyền độc lập với nhau
Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, Menđen đã xác định các tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau
CỦNG CỐ
Câu 2: Biến dị tổ hợp là gì?
Sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P . Kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp
CỦNG CỐ
Câu 3: Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:
a) Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn.
b)Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó .
c) 4 kiểu hình khác nhau.
d) Các biến dị tổ hợp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trả lời các câu hỏi trang 16 SGK.
Chuẩn bị cho bài sau:
- Xem bảng hình 5 trang 17.
- Kẻ bảng 5 trang 18 vào vở
GOOD BYE CLASS,
SEE YOU AGAIN!
nguon VI OLET