Tiết 14,15,16
Lão Hạc
- Nam Cao -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Hồ sơ người nổi tiếng
Dựa vào phần tìm hiểu và chuẩn bị ở nhà, em hãy trình bày về tác giả Nam Cao
1. TÁC GIẢ
Trần Hữu Tri (1917 – 1951)
Biệt tài: truyện ngắn
Đề tài: trí thức nghèo và nông dân nghèo
Làng Đại Hoàng – Lí Nhân – Hà Nam
Trước CM- 8, Sống chật vật, lay lắt bằng nghề viết văn và làm gia sư;
Sau CM, ông bền bỉ sáng tác, phục vụ kháng chiến; ông hi sinh trong một lần đi công tác vùng địch hậu (1951)
Nam Cao
Tên, tuổi:
Quê:
Cuộc đời
Sự nghiệp
Phong cách NT:
Tìm vào nội tâm, đi sâu vào TG tinh thần của nv
 Biệt tài miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật
Là nhà văn hiện thực xuất sắc của văn học VN trước CM
Quan
điểm
nghệ
thuật
Hiện thực
Sáng tạo
Nhân đạo
Lương tâm
Quan điểm nghệ thuật
Trước
cách mạng
Tác phẩm chính
2. Tác phẩm
Hồ sơ tác phẩm
Dựa vào phần tìm hiểu và chuẩn bị ở nhà, em hãy trình bày về tác phẩm “Lão Hạc”
2. Tác phẩm
- Vị trí: Là truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân.
- Thể loại: Truyện ngắn
 - Đăng báo lần đầu năm 1943
TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NAM CAO ĐƯỢC CHUYỂN THỂ THÀNH PHIM.
- Đọc, tóm tắt
- PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm.
Đoạn 2: Còn lại → cái chết của lão Hạc
- Ngôi kể: Thứ nhất (ông giáo)
 Chân thực, khách quan
- Bố cục:
Đoạn 1: Từ "Hôm sau lão sang ... thế nào rồi cũng xong" → Những việc làm của lão Hạc trước khi chết
II. Đọc hiểu văn bản

1.
Nhân vật Lão Hạc

 Nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn
Hoàn cảnh
Tài sản: 3 sào vườn, 1 túp lều, 1 con chó
Gia cảnh: Vợ chết sớm, gà trống nuôi con, con trai phẫn chí bỏ đi
Ốm đau kéo dài, mất mùa, thất nghiệp, đói deo đói dắt
a) Lão Hạc với con trai
- Lão Hạc sống triền miên trong nỗi hối hận vì không làm tròn bổn phận làm cha.
- Chết để khỏi tiêu vào tiền của con.
 Tình yêu thương con vô bờ bến, hy sinh vì con.
b) Lão Hạc với con Vàng
- Tìm các chi tiết thể hiện tình cảm của nhân vật lão Hạc dành cho con chó Vàng.
- Theo em, vì sao lão Hạc yêu thương và gắn bó với “cậu Vàng” như vậy?
Làm việc nhóm đôi
* Tình cảm của lão Hạc với con chó:
Yêu thương và chăm sóc con Vàng như con
- Gọi “cậu” như đứa con cầu tự
- Cho ăn như nhà giàu
- Chăm sóc: Trò chuyện, đùa, cưng nựng, bắt rận, tắm ….
Yêu cậu Vàng hơn chính bản thân mình.
* Tình cảm của lão Hạc với con chó:
Yêu thương và chăm sóc con Vàng như con
Yêu cậu Vàng hơn chính bản thân mình.
Lí do:
- Con chó là kỉ vật mà con trai để lại.
- Nó như 1 thành viên trong gia đình, 1 người bạn, 1 điểm tựa trong tuổi già cô đơn của lão.
CÙNG CHIA SẺ
Em hãy tưởng tượng mình phải bán/ cho một cái gì đó mình rất yêu quý, cảm xúc lúc đó của em sẽ như thế nào?
* Bi kịch bán – không bán cậu Vàng
Làm việc nhóm 10 phút
Phân tích diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán chó.
Tình cảm của lão Hạc với cậu Vàng
Phẩm chất
* Lí do bán chó:
TÌM HIỂU CHI TIẾT
Nhân vật Lão Hạc
II
1
Diễn biến tâm trạng của lão khi bán chó
Trước khi bán
+ Tâm sự với ông giáo
+ Suy tính đắn đo nhiều
+ Coi đó là việc rất hệ trọng
Nhân vật Lão Hạc
1
Diễn biến tâm trạng của lão khi bán chó
Sau khi bán
Thái độ, cử chỉ: cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, “mắt ầng ậng nước, mặt đột nhiên co rúm lại, những vết nhăn xô lại ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém mếu như con nít, lão hu hu khóc”

Suy nghĩ: nó có biết gì đâu, nó làm im như nó trách tôi, tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó.
Nghệ thuật miêu tả: sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh tượng hình, giàu sức biểu cảm: ép, ầng ậng, móm mém, hu hu...để tạo hình ảnh cụ thể, diễn tả rõ nột nỗi đau đớn, xót xa ân hận trong lòng lão.
 Đau đớn, xót xa, dằn vặt, ân hận, tự trách mình
 Nhân hậu, tình nghĩa, thuỷ chung
 Là người cha thương con
 Là người có nhân cách cao quý
Nhân vật Lão Hạc
1
Diễn biến tâm trạng của lão khi bán chó
“…mếu như con nít. Lão hu hu khóc.”
 Đó là tiếng khóc của người sống tình nghĩa, thuỷ chung, nhân hậu.
“…. nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?”
Câu nói đậm chất triết lí dân gian, giản dị
Kinh nghiệm được rút ra từ sự trải nghiệm về số phận của con người và bản thân
 Thái độ chua chát, ngậm ngùi, sự bất lực, nỗi buồn trước hiện tại, vô vọng trước tương lai.
Theo em, ý nghĩa của sự đồng cảm, sẻ chia giữa con người với con người là gì?
Chia sẻ
Em hãy viết một bức thư để động viên tinh thần và chia sẻ với lão Hạc trong tác phẩm hoặc một người có hoàn cảnh khó khăn mà em biết.
Chia sẻ với bạn cùng nhóm mình
TÌM HIỂU CHI TIẾT
Nhân vật Lão Hạc
II
1
Việc nhờ cậy ông giáo
Thương con sâu sắc, cẩn thận, chu đáo, không muốn phiền luỵ đến láng giềng
 Hoàn cảnh cùng cực đẩy lão Hạc tới chỗ phải lựa chọn: Tiếp tục kéo dài sự sống tàn để trở thành kẻ báo hại con hay là chết đi để trọn đạo làm cha. Một người cha thương con rất mực như lão tất yếu sẽ tìm đến cái chết để giữ mảnh vườn cho con
Việc thứ nhất: Lão nhờ ông Giáo giữ hộ 3 sào vườn cho thằng con trai lão; khi nào nó về thì sẽ nhận lại.
Việc thứ hai: Lão gửi tiền nhờ ông giáo lo việc hậu sự để khỏi phiền cho hàng xóm
Luôn mấy hôm, lão Hạc chỉ ăn khoai, khoai cũng hết.
Từ đấy, lão chế được món gì, ăn món nấy: hôm thì lão ăn củ chuối, sung luộc, rau má, củ ráy, bữa trai, bữa ốc
TÌM HIỂU CHI TIẾT
Nhân vật Lão Hạc
II
1
Cuộc sống của lão sau khi bán chó
Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc
Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc. Nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão. Lão từ chối tất cả những cái gì tôi cho lão. Lão từ chối một cách gần như là hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần...
 Giàu lòng tự trọng, không nhận sự sẻ chia của ông giáo
 Cuộc sống cùng cực, khổ sở. Vừa khổ về vật chất vừa mất đi người bạn
 Suy nghĩ tìm đến cái chết
TÌM HIỂU CHI TIẾT
Nhân vật Lão Hạc
II
1
Cái chết của lão Hạc
Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”.
TÌM HIỂU CHI TIẾT
Nhân vật Lão Hạc
II
1
e. Cái chết của lão Hạc
+ Lão xin bả chó
+ Lão đang vật vờ ở trên giường
+ Đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai
mắt long sòng sọc
+ Lão tru tréo, bọt mép trào ra
+ Chốc chốc lại bị giật mạnh nảy lên
+ Vật vờ đến hai giờ mới chết
 Là người có ý thức cao về lẽ sống, coi trọng nhân phẩm, sống trong sạch, lương thiện
Diễn biến cái chết
 Cái chết đau đớn, dữ dội, thê thảm và thương tâm
TÌM HIỂU CHI TIẾT
Nhân vật Lão Hạc
II
1
e. Cái chết của lão Hạc
Nguyên nhân cái chết
Do quá nghèo khổ, không muốn phiền lụy ai
Mất đi người bạn tâm sự “Cậu Vàng”
Không muốn tiêu vào tiền dành cho con
 Cái nghèo đói đã cướp đi một con người giàu lòng tự trọng, yêu thương, trọn tình, vẹn nghĩa. Cả một cuộc đời luôn lo lắng, quan tâm cho người khác, luôn lấy phần thiệt về mình.
TÌM HIỂU CHI TIẾT
Nhân vật Lão Hạc
II
1
e. Cái chết của lão Hạc
Tố cáo chế độ xã hội tàn ác đó đẩy người nông dân vào cảnh cùng cực, tước đi của họ mọi niềm vui, niềm hi vọng, đẩy họ đến chỗ chết
Phản ánh một cách chân thực, sâu sắc về số phận nghèo khổ, bế tắc của người nông dân và ca ngợi vẻ đẹp của họ
Làm cho người đọc thương cảm, hiểu rõ hơn, quý trọng và thương tiếc lão Hạc hơn
Lão Hạc là điển hình của người nông dân trước CMT8 có số phận cơ cực, đáng thương nhưng có phẩm chất tốt đẹp, đáng kính trọng
2. Nhân vật ông giáo
Ông giáo cũng có nỗi khổ của sự nghèo túng: “Kiếp ai cũng thế thôi…”
Là người biết cảm thông với nỗi đau khổ của mọi người
Là người mang nhiều nỗi buồn
 Ông giáo là người mang tình thương và nỗi buồn của người trí thức chân chính
Chao ôi! Đối với những người xung quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc…..không bao giờ ta thương.
 Hiểu đời, hiểu người, có lòng vị tha cao cả, tự nhắc nhở mình cố tìm hiểu và đồng cảm với họ.
Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…
 Ông thất vọng vì sự thay đổi trong tính cách của lão Hạc. (Một người giàu lòng tự trọng lại ăn cắp như Binh Tư)
Không! Cuộc đời
chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.
+ Buồn theo nghĩa khác: Con người lương thiện phải chết vì không tìm được miếng ăn tối thiểu
+ Chưa hẳn đã đáng buồn: Không có gì huỷ hoại nhân phẩm con người lương thiện như lão Hạc
Ông giáo là người trân trọng nhân cách, không mất lòng tin ở con người
III. Tổng kết
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
Số phận đau thương, bi thảm của người nông dân trước CM
Phẩm chất cao quý, đáng trân trọng của người nông dân。
Miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt
Lời văn giàu tính triết lí và chất trữ tình
Ai nhanh hơn?
Con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì ?
A - Vì nghèo túng quá
B. Vì muốn làm giàu
C. Vì không lấy được người mình yêu
D. Phẫn chí vì nghèo không lấy được vợ
Nguyên nhân nào khiến lão Hạc tìm đến cái chết?
A. Muốn thoát khỏi nỗi ám ảnh về cái chết của con chó
B. Nghèo đói, không có gì đê’ sống
C. Tự giải thoát khỏi số phận
D. Giữ trọn vẹn mảnh vườn cho con
Nhân vật ông giáo giữ vai trò gì trong truyện Lão Hạc ?
A. Nhân vật kê’ chuyện
B. Nhân vật chứng kiến cầu chuyện
C. Nhân vật tham gia vào câu chuyện
D. Nhân vật được nghe lại câu chuyện
Với lão Hạc, ông giáo là người có vai trò như thế nào?
A. Người mà lão Hạc tôn trọng đến tuyệt đối
B. Người mà lão Hạc chia sẻ mọi nỗi buồn vui
C. Người mà lão Hạc cùng hút thuốc lào
D. Người mà lão Hạc tin cậy hoàn toàn
Con chó vàng có ý nghĩa về nhiều mặt với lão Hạc. Theo em, ý nghĩa nào là quan trọng nhất đô`i với lão ?
A. Nó là tài sản của lão
B. Nó là một con vật nuôi
C. Nó là một kỉ vật người con đê’ lại
D. Nó là một thành viên trong gia đình lão
Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo nghĩ "Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác". Theo em, "nghĩa khác" của cái đáng buồn ấy là gì ?
A. Lão Hạc bị đẩy đến đường cùng phải tự giải thoát bằng cái chết
B. Con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà phải tìm đến
cái chết
C. Lão Hạc phải chịu cái chết vật vã, đau đớn, thương tâm
D. Lão Hạc chết mà không được gặp con đê’ trăng trối
Đọc truyện Lão Hạc, ta hiểu điều gì về nhà vãn Nam Cao ?
A - Lòng yêu thương, trân trọng của Nam Cao với người nông dân nghèo khô’ trong xã hội cũ
B - Người có cái nhìn mới mẻ, đúng đắn về người nông dân
C. Tài năng xây dựng tình huống truyện và nhân vật
D. Cả ba ý trên
Hướng dẫn tự học
1
0900
Tìm đọc thêm 1số những tác phẩm khác viết về đề tài người nông dân
Soạn bài “Từ tượng hình, từ tượng thanh”
Ôn lại bài cũ
Viết cái kết khác cho câu chuyện
2
3
4
Cảm ơn các em!
Chúc các em luôn học giỏi
nguon VI OLET