Phim ngắn “Lão Hạc”
Tiết 12-13-14
Văn bản:
LÃO HẠC
(Nam Cao)
ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả: Nam Cao( ? 1917-1951)
-Sau cách mạng nhà văn bền bỉ sáng tác
phục vụ kháng chiến.
-Ông thường viết về người nông dân
nghèo và những trí thức nghèo.
-Là nhà văn hiện thực xuất sắc
nhiều truyện ngắn, truyện dài chân thực
-Tên thật là Trần Hữu Tri.
-Ông đã hy sinh trên đường đi công
tác ở vùng sau lưng địch
Nam Cao
1917-1951
I
1
ĐOC-TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Một số tác phẩm tiêu biểu
I
1
Tìm hiểu chung về văn bản
a
Đọc- hiểu chú thích:
2.
* Hướng dẫn cách đọc
Nhân vật lão Hạc: đọc giọng dằn vặt, đau đớn, ân hận
Nhân vật ông giáo: đọc giọng buồn, chậm, cảm thông
Lão Hạc là một người nông dân nghèo, sống cùng một con chó gọi là cậu Vàng. Lão có một người con trai nhưng vì nghèo không có tiền lấy vợ nên đã bỏ đi làm đồn điền cao su. Một mình lão phải tự lo liệu mưu sinh. Sau trận ốm thập tử nhất sinh, nhà lão không còn gì nữa, lão đành phải bán cậu Vàng - con chó mà lão hết mực thương yêu như con trai mình. Lão mang hết số tiền bán chó và dành dụm được từ việc bán mảnh vườn gửi nhờ ông giáo. Mấy hôm sau lão kiếm được gì ăn nấy. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó và nói dối là đánh bả con chó hay sang vườn để giết thịt ăn nhưng thực ra là để tự tử. Cái chết của lão Hạc dữ dội, vật vã, chẳng ai hiểu vì sao lão chết ngoại trừ ông giáo và Binh Tư.
Tóm
tắt
truyện
-Xuất xứ
-Thể loại
-PTBĐ
-Chủ đề
Truyện ngắn
Tự sự kết
hợp miêu
tả
Người nông dân trước Cách mạng tháng 8
-Ngôi kể
Là một truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân, đăng báo lần đầu năm 1943
ngôi thứ nhất. Nhân vật “tôi” (ông giáo) là người kể
b
Tìm hiểu chung văn bản.
BỐ
CỤC
+ Phần 2: Đoạn còn lại: Cái chết của lão Hạc.
+ Phần 1: Từ đầu đến “có làm gì được đâu”: Những việc làm của lão Hạc trước khi chết.
- Bố cục:
2 phần
PHÂN TÍCH:
Nhân vật Lão Hạc
II
1
02
04
03
01
05
Tình cảnh của lão Hạc
Cái chết của lão Hạc
Chuyện lão Hạc bán chó
Cuộc sống của lão sau
khi bán chó
Việc nhờ cậy Ông giáo
Nhân vật Lão Hạc
1
a. Tình cảnh của lão Hạc
Nhà nghèo, vợ chết, phải đi làm thuê, hai cha con lão sống lay lắt rau cháo qua ngày.
Lão cũng không đủ tiền cưới vợ cho con nên khiến con trai lão phải bỏ đi làm ở đồn điền cao su
Lão không biết chữ, thư con gửi về và văn tự đều nhờ ông Giáo viết hộ
Chỉ có con chó Vàng làm bạn sớm ngày
nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh.
Nhân vật Lão Hạc
1
b. Chuyện lão Hạc bán chó
Lão Hạc với cậu Vàng
Lão yêu thương, quan tâm, chăm sóc chu đáo
Lão gọi với cái tên “Cậu Vàng”
Là người bầu bạn, gắn bó với lão
 Yêu thương loài vật, coi như người bạn và gắn bó
Nhân vật Lão Hạc
1
b. Chuyện lão Hạc bán chó
Lí do lão gắn bó với cậu Vàng
Là kỉ vật mà người con trai để lại
Là người bầu bạn cùng lão, như một thành viên trong gia đình
Nhân vật Lão Hạc
1
b. Chuyện lão Hạc bán chó
Nguyên nhân lão phải bán cậu Vàng
Vụ mùa bị bão phá sạch, lão ốm, bệnh
Cậu Vàng ăn quá nhiều
Lão sợ tiêu vào tiền dành dụm cho con trai
Nguyên nhân trực tiếp
Lòng yêu thương con vật
Tình yêu thương sâu sắc với người con trai
Nguyên nhân gián tiếp
Nhân vật Lão Hạc
1
b. Chuyện lão Hạc bán chó
Diễn biến tâm trạng của lão khi bán chó
Trước khi bán
+ Tâm sự với ông giáo
+ Suy tính đắn đo nhiều
+ Coi đó là việc rất hệ trọng
Nhân vật Lão Hạc
1
b. Chuyện lão Hạc bán chó
Diễn biến tâm trạng của lão khi bán chó
Sau khi bán
Thái độ, cử chỉ: cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, “mắt ầng ậng nước, mặt đột nhiên co rúm lại, những vết nhăn xô lại ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém mếu như con nít, lão hu hu khóc”

Suy nghĩ: nó có biết gì đâu, nó làm im như nó trách tôi, tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó.
Cách miêu tả: sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh tượng hình, giàu sức biểu cảm: ộp, ầng ậng, múm mộm, hu hu...để tạo hình ảnh cụ thể, diễn tả rõ nột nỗi đau đớn, xót xa ân hận trong lòng lão.
 Đau đớn, xót xa, dằn vặt, ân hận, tự trách mình
 Nhân hậu, tình nghĩa, thuỷ chung
 Là người cha thương con
 Là người có nhân cách cao quý
Nhân vật Lão Hạc
1
b. Chuyện lão Hạc bán chó
Diễn biến tâm trạng của lão khi bán chó
Nhân vật Lão Hạc
1
c. Việc nhờ cậy ông giáo
Thương con sâu sắc, cẩn thận, chu đáo, không muốn phiền luỵ đến láng giềng
 Hoàn cảnh cùng cực đẩy lão Hạc tới chỗ phải lựa chọn: Tiếp tục kéo dài sự sống tàn để trở thành kẻ báo hại con hay là chết đi để trọn đạo làm cha. Một người cha thương con rất mực như lão tất yếu sẽ tìm đến cái chết để giữ mảnh vườn cho con
Việc thứ nhất: Lão nhờ ông Giáo giữ hộ 3 sào vườn cho thằng con trai lão; khi nào nó về thì sẽ nhận lại.
Việc thứ hai: Lão gửi tiền nhờ ông giáo lo việc hậu sự để khỏi phiền cho hàng xóm
Luôn mấy hôm, lão Hạc chỉ ăn khoai, khoai cũng hết.
Từ đấy, lão chế được món gì, ăn món nấy: hôm thì lão ăn củ chuối, sung luộc, rau má, củ ráy, bữa trai, bữa ốc
Nhân vật Lão Hạc
1
d, Cuộc sống của lão sau khi bán chó
Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc
Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc. Nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão. Lão từ chối tất cả những cái gì tôi cho lão. Lão từ chối một cách gần như là hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần...
 Giàu lòng tự trọng, không nhận sự sẻ chia của ông giáo
 Cuộc sống cùng cực, khổ sở. Vừa khổ về vật chất vừa mất đi người bạn
 Suy nghĩ tìm đến cái chết
TÁC PHẨM CHÍNH:
CHÍ PHÈO(1941)
TRĂNG SÁNG(1942
ĐỜI THỪA(1943)
LÃO HẠC (1943)
MỘT ĐÁM CƯỚI (1944)
SỐNG MÒN(1944)
ĐÔI MẮT (1948)
…….
Tóm tắt văn bản: Lão Hạc
Tìm hiểu phần văn bản tiếp theo:
Cái chết của Lão Hạc
Nhân vật ông giáo
Nghệ thuật đặc sắc + nội dung của văn bản.
* Hướng dẫn học tập ở nhà:
Tiết 13: (Tiếp)
Văn bản:
LÃO HẠC
(Nam Cao)
Nhân vật Lão Hạc
1
e. Cái chết của lão Hạc
Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”.
Nhân vật Lão Hạc
1
e. Cái chết của lão Hạc
+ Lão xin bả chó
+ Lão đang vật vờ ở trên giường
+ Đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai
mắt long sòng sọc
+ Lão tru tréo, bọt mép trào ra
+ Chốc chốc lại bị giật mạnh nảy lên
+ Vật vờ đến hai giờ mới chết
 Là người có ý thức cao về lẽ sống, coi trọng nhân phẩm, sống trong sạch, lương thiện
Diễn biến cái chết
 Cái chết đau đớn, dữ dội, thê thảm và thương tâm
Nhân vật Lão Hạc
1
e. Cái chết của lão Hạc
Nguyên nhân cái chết
Do quá nghèo khổ, không muốn phiền lụy ai
Mất đi người bạn tâm sự “Cậu Vàng”
Không muốn tiêu vào tiền dành cho con
 Cái nghèo đói đã cướp đi một con người giàu lòng tự trọng, yêu thương, trọn tình, vẹn nghĩa. Cả một cuộc đời luôn lo lắng, quan tâm cho người khác, luôn lấy phần thiệt về mình.
Nhân vật Lão Hạc
1
e. Cái chết của lão Hạc
Tố cáo chế độ xã hội tàn ác đó đẩy người nông dân vào cảnh cùng cực, tước đi của họ mọi niềm vui, niềm hi vọng, đẩy họ đến chỗ chết
Phản ánh một cách chân thực, sâu sắc về số phận nghèo khổ, bế tắc của người nông dân và ca ngợi vẻ đẹp của họ
Làm cho người đọc thương cảm, hiểu rõ hơn, quý trọng và thương tiếc lão Hạc hơn
Lão Hạc là điển hình của người nông dân trước CMT8 có số phận cơ cực, đáng thương nhưng có phẩm chất tốt đẹp, đáng kính trọng
Lão Hạc >< Chị Dậu
Nhân vật ông giáo
2
Là người chứng kiến, tham gia và kể lại câu chuyện, là người trở triết lí nhân sinh cho nhà văn
Là một trí thức nghèo, giàu tình thương, luôn giúp đỡ người khác và lòng giàu tự trọng, được mọi người kính nể
Là một người cùng nỗi nghèo khổ với lão Hạc, là người chia sẻ, tâm sự cũng lão.
ngỡ ngàng, buồn vì nghĩ rằng: một người đáng kính như lão cũng đến lúc bị tha hóa, thay đổi
Khi thấy được phẩm chất cao đẹp của lão Hạc thì giữ trọn niềm tin và nể phục
Thông cảm và xót thương cho số phận của lão
Tìm cách an ủi, giúp đỡ
Buồn khi thấy lão Hạc xa lánh mình
Nhân vật ông giáo
2
Đối với lão Hạc
Nhân vật ông giáo
2
Những ý nghĩ của ông
Cuộc đời đáng buồn vì nó đó đẩy con người đáng kính như lão Hạc đến con đường cùng, con người nhân hậu, giàu lòng tự trọng mà còng bị tha hóa, biến chất
Chưa hẳn đáng buồn vì ý nghĩ của ông giáo trước đó ko đúng, vẫn còn có những người cao quý như lão Hạc
Đáng buồn theo nghĩa khác: con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà không được sống, phải chịu cái chết vật vó, dữ dội như vậy
 Là người hiểu đời, hiểu người giàu lòng nhân ái và vị tha, biết cảm thông, trân trọng mọi người
TỔNG KẾT
III
1.Nội dung
Tấm lòng yêu thương, trân trọng và tài năng nghệ thuật xuất sắc của tác giả
Hiện thực về số phận đau thương, bất hạnh, nghèo đói, túng thiếu của người dân
Trân trọng, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người nông dân
TỔNG KẾT
III
2.Nghệ thuật
Cách xây dựng nhân vật sử dụng nhiều từ ngữ có tác dụng gợi cảm, sinh động, gây ấn tượng
Cách tạo dựng tình huống bất ngờ
Cách kể: kết hợp kể ,tả, bộc
lộ cảm xúc
Tiết 14: (Tiếp)
Văn bản:
LÃO HẠC
(Nam Cao)
TRÒ CHƠI BẤM VÀO ĐÂY

IV. Luyện tập
Câu 1. Trong tác phẩm “Lão Hạc”, đâu là chi tiết nghệ thuật quan trọng nhất:
a. Chi tiết lão Hạc bán chó
b. Chi tiết lão Hạc xin bả chó
c. Chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó
d. Tất cả đáp án trên đều đúng
b
2. Điều gì lớn nhất ở người nông dân đã khiến NC bày tỏ thái độ trân trọng sâu sắc, qua nhân vật lão Hạc?
a. Tình cảnh khốn cùng của họ
b. Lòng yêu thương đối với con cái và với cả con vật nuôi.
c. Ý thức tự trọng và nhân cách cao đẹp
c
3. Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc viết về đề tài:
a. Người nông dân nghèo bị áp bức
b. Người trí thức nghèo sống mòn mỏi trong xã hội cũ.
c. Cả hai đề tài trên.
c
Câu 6 (SGK/T48):). Em hiểu như thế nào về ý nghĩ của nhân vật “tôi”qua đoạn văn: ‘Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta...che lấp mất”
Gợi ý:
- Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình, xót xa của Nam Cao
- K/định một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo: Cần phải quan sát, suy nghĩ đầy đủ về những con người hàng ngày vẫn sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương, biết nhìn ra và trân trọng những điều đáng thương, đáng quý ở họ
- Nêu lên một phương pháp đúng đắn, sâu sắc khi đánh giá con người: biết tự đặt mình vào cảnh ngộ của họ thì mới hiểu đúng và thông cảm đúng
HOẠT ĐỘNG VẬN DUNG:
BT1: CHO ĐOẠN VĂN:
…”Mặt lão đột nhiên co rúm lạ. Những vết nhăn xô lại với nhâu,ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầulão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”

“Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đv trên?
b) Nhân vật “ lão” ở đây khóc vid lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu them được gì về con người ấy ?
c) Liệt kê các từ tượng thanh, tượng hình trong đv và phân tích tác dụng của chúng( cùng với những từ ngữ giàu sức gợi khác) trong việc khắc họa chân dung nhân vật.
d) Từ giọt nước mắt của nhân vật trong đoạn văn trên, em hãy viết đv có dung lượng khoảng 10 câu, bàn về sự cần thiết của long trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại.
Gợi ý:
“Lão” ở đây chính là nhân vật lão Hạc.
Đoạn văn trên trích trong truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao.


b) Có hai lý do lão Hạc khóc:
Thứ nhất: lão khóc cho cái chết của con Vàng do chính mình gây ra.
Thứ 2: lão khóc vì bản thân mình đã lừa chính người bạn thân thiết của mình “thì ra tôi già thế này rồi mà còn nỡ lừa một con chó “, vì mình đã hành động không đúng với lương tri, lương tâm của mình.
=> Giọi nước mắt của lão Hạc cho ta thấy lão là người có tâm hồn nhân hậu, giàu tình yêu thương, có long tự trọng sâu sắc, đó là giọt nước mắt của nỗi ân hận, sự sám hối.
Gợi ý:
c) Móm mém: là từ tượng hình , hu hu là từ tượng thanh
Kết hợp với hang loạt động từ như : co rúm, xô, ép, ngoẹo.
->+ diện mạo khắc khổ, những nỗi đau đớn hẳn lên treenguowng mặt của lão Hạc.
+ẩn sâu bên trong thân xác già nua ấy vẫn là một tâm hồn nhạy cảm, giàu tình yêu thương và lương tâm trong sạch.
Diện mạo hiện lên qua đoạn văn là của một người đã phải chịu đựng quá nhiều nỗi đau, nay đang phải cố gắng đè nén nỗi đau của mình để tiếp tục sống và chuẩn bị cho những dự tính sắp tới ( cái chết của mình).
d) Có 2 ý cần nhấn mạnh:

*Lòng trắc ẩn: là một phẩm chất cao đẹp, đáng quý, giúp cho con người gần người thấu hiểu, yêu thương nhau, giúp cho người gần người hơn, xã hội nhân văn hơn:
* Tuy nhiên xã hội hiện đại với guồng quay công nghiệp và công nghệ có nguy cơ làm con người xa nhau hơn, núp saukhoong gian ảo với những giao tiếp không chân thực, sống thờ ơ, vô cảm cho nên chúng ta càng cần thiết phải giữu vững long trắc ẩn trong cuộc sống này.
BT 2: Qua hai VB Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?

Gợi ý:
*VB Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, tình cảnh túng quẫn nghèo khổ cùng đường và tính cách của tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
-Về cuộc đời: Đây là những số phận nghiệt ngã , thương tâm, nghèo khổ, bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến, cái nghèo khổ cùng cực trước cảnh sưu thuế tàn nhẫn như gđình chị Dậu phải bán chó, bán con và đẩy người ta vào cảnh tùng quẫn như lão Hạc.
-Về tính cách: Cũng từ các tác phẩm này ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao quý, long nhân hậu,sự hy sinh:
+ ở Tức nước vỡ bờ: là sự nhẫn nhịn, hi sinh vì chồng con cũng là sức mạnh phản kháng của con người khi bị đẩy đến bước đường cùng.
+còn ở Lão Hạc: là ý thức về nhân cách, về lòng tự trọng trong nghèo nàn, khổ cực.
=> Như vậy nếu vẻ đẹp tâm hồn của chị Dậu là sức mạnh của tình thương yêu của tiềm năng phản kháng thì vẻ đẹp của Lão Hạc là vẻ đẹp của nhân cách.
KIỂM TRA 15’ VĂN BẢN
Câu 1. Cho biết thời gian sáng tác và đề tài của truyện ngắn “ Lão Hạc”?
Câu 2. Phân tích tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng ?
THAM KHẢO CÁC CHỊ NHÉ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Bài mới : + Đọc lại kiến thức bài từ láy.
+ Tìm các tự tượng hình, tượng thanh trong phần ngữ liêu sgk/ 49?
Nêu tác dụng?
+ Khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình? Công dụng?
+ Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 6-8 dòng) theo tự chọn có sử dụng ít nhất
5 từ tượng hình, tượng thanh. Gạch chân dưới những từ đó?
* Bài cũ:
+ Học phần ghi nhớ sgk/48.
+ Tóm tắt văn bản.
+ N¾m ®ư­îc diÔn biÕn vµ ý nghÜa c¸i chÕt cña l·o H¹c.
+ HiÓu ®­ưîc nh÷ng quan niÖm sèng vµ suy nghÜ cña «ng gi¸o
-> cña t¸c gi¶.
+ Nắm ý nghĩa văn bản.
+ Giá trị hiện thực và nhân đạo và đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
nguon VI OLET