LÃO HẠC
(Nam Cao)
1. Tác giả
Một số tác phẩm tiêu biểu
1943
1942
1944
1941
Thể loại: Truyện ngắn.

Phương thức biểu đạt: Tự sự xen miêu tả, biểu cảm, nghị luận
- Trích truyện ngắn “Lão Hạc” xuất hiện lần đầu tiên trên tuần báo “Tiểu thuyết thứ bảy” số 434 ra ngày 23/10/1943.

Nhân vật chính: Lão Hạc
- Tác dụng:
+ Ông giáo là người chứng kiến toàn bộ cảnh đời của Lão Hạc nên câu chuyện do “tôi” thuật lại có tính khách quan và chân thực.
+ Đặc biệt, để cho ông giáo vừa dẫn chuyện, vừa đan xen bày tỏ suy nghĩ cảm xúc, thái độ về lão Hac, về người vợ, về chính bản thân mình đã tạo nên chất triết lí sâu sắc cho tác phẩm.
Ngôi kể thứ nhất: ông Giáo kể.
I. Tìm hiểu chung :
1.T�c gi?: Nam Cao (1915-1951)
- T�n th?t l� Tr?n H?u Tri.
- L� nh� van hi?n th?c xu?t s?c nhi?u truy?n ng?n, truy?n d�i ch�n th?c.
- Ơng thu?ng vi?t v? ngu?i nơng d�n ngh�o v� nh?ng trí th?c ngh�o s?ng mịn m?i b? t?c trong x� h?i cu.
- Nh?n Gi?i thu?ng H? Chí Minh v? van h?c ngh? thu?t.
2 T�c ph?m:
- L�o H?c : L� m?t trong nh?ng truy?n ng?n xu?t s?c c?a Nam Cao vi?t v? ngu?i nơng d�n
- Th? lo?i : truy?n ng?n.
- PTBD : T? s? + mi�u t?+ bi?u c?m+ ngh? lu?n.

* BỐ CỤC
Đoạn 1: “Hôm sau…cũng xong” Lão Hạc kể chuyện bán chó và nhờ ông giáo hai việc…ông giáo an ủi lão Hạc
Đoạn 2: “Luôn mấy hôm…đáng buồn”  cuộc sống của lão Hạc sau đó, thái độ của Binh Tư và ông giáo
Đoạn 3: “Không! Cuộc đời…một sào” Cái chết của lão Hạc


TÓM TẮT
Lão Hạc là một người nông dân nghèo, vợ mất sớm, chỉ có một mảnh vườn và người con trai. Vì không có tiền cưới vợ, con trai lão phẫn chí bỏ đi phu đồn điền cao su. Từ đó, lão Hạc sống thui thủi một mình với con chó Vàng làm bạn. Sau trận ốm dai đẳng, rồi lại bão mất mùa, lão rơi vào hoàn cảnh khó khăn, cơ cực bội phần. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con trai, Lão Hạc dằn vặt lương tâm quyết định bán đi con chó Vàng. Lão nhờ ông giáo trông hộ mảnh vườn cho con trai và gửi tiền làm ma để không phiền hàng xóm. Lão Hạc xin ít bả chó của Binh Tư. Rồi lão chết đột ngột, dữ dội và đau đớn. Không ai biết vì sao lão chết trừ ông Giáo và Binh Tư.
II. Đọc - hiểu văn bản :
1. Nh�n v?t l�o H?c :
II. Đọc - hiểu văn bản :
1. Nh�n v?t l�o H?c :
�a. Tình c?nh nh�n v?t l�o H?c :
- Nh� ngh�o, gi�.
- V? m?t s?m, m?t mình nuơi con.
- Con trai khơng cĩ ti?n cu?i v? ? ph?n chí ? b? di phu d?n di?n cao su khơng cĩ tin t?c gì.
- L�o s?ng thui th?i 1 mình ch? cĩ con chĩ V�ng l�m b?n.
- L�o l�m thu� d? ki?m an.
? Ngh�o kh?, cơ don, b?t h?nh v� d�ng thuong.
b. Chuyện lão Hạc bán chó :
* Tình cảm với cậu vàng :
- Con chó là kỉ vật của con trai lão để lại.
- Tình cảm danh cho con chó Vàng :
+ Gọi là cậu Vàng.
+ Chăm sóc chu đáo : bắt rận, tắm, cho ăn cơm vào bát.
+ Chửi yêu, trò chuyện, cưng nựng như đứa con, cháu.
* Nguyên nhân bán chó :
- Bệnh một trận 2 tháng 18 ngày.
- Lão không có việc.
- Hoa màu phá sạch
- Cậu Vàng ăn khỏe
- Sợ phải ăn vào tiền mảnh vườn dành dụm cho con.
* Diễn biến tâm trạng lão Hạc xoay quanh việc bán cậu Vàng.
 - Trước khi bán cậu Vàng: suy tính, đắn đo nhiều coi đó là việc hệ trọng.
 - Sau khi bán cậu Vàng: cố làm ra vẻ vui vẻ, cười như mếu, đôi mắt ầng ặng nước, mặt co rúm lại, miệng móm mém mếu, khóc...
 đau đớn, xót xa
 Day dứt , dằn vặt.
* Cuộc sống lão Hạc sau khi bán chó :
- Khổ sở, cùng cực ( có gì ăn đó )
- Từ chối mọi sự giúp đỡ.
2. C�i ch?t c?a L�o H?c:
- Chu?n b? chu d�o , tinh th?n t?nh t�o.
- G?i cho ơng giĩa:
+ Ba s�o vu?n ?cho con trai.
+ 30 d?ng b?c ?lo li?u khi ơng m?t
- Vì khơng cịn l?i thốt n�n l�o d� ch?n c�i ch?t => R?t thuong con v� cĩ lịng t? tr?ng cao
? D�NG KÍNH
* Suy nghĩ của ông Giáo về cuộc đời
- Khi nói chuyện với Binh Tư
“Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn”
+ Buồn vì: đói nghèo có thể đổi trắng thay đen, biến người lương thiện như lão Hạc trở thành kẻ trộm cắp như Binh Tư
+ Buồn vì: một con người như lão Hạc đành phải biến chất vì không còn tìm đâu ra miếng ăn tối thiểu hàng ngày
- Khi chứng kiến lão Hạc chết
“Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn”
+ Vì không có gì hủy hoại được nhân phẩm của người lương thiện như lão Hạc để ta có quyền hy vọng và tin tưởng ở con người.
“Hay vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác”
+ Vì người tốt như lão Hạc mà hoàn toàn vô vọng, phải tìm đến cái chết như một sự giải thoát tự nguyện và bất đắc dĩ
3. Nhân vật Ông Giáo:
Người hiểu đời, hiểu người, có lòng vị tha cao cả và chan chứa một tình thương, lòng nhân ái sâu sắc, không mất lòng tin vào những điều tốt đẹp của con người
4. Nghệ thuật
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cảm thông với lão Hạc.
- Nghệ thuật phân tích tâm lí già dặn, kể chuyện chân thực, màu sắc trữ tình đan xen triết lí sâu sắc.
- Xây dựng được nhân vật có tính cá thể hóa cao
5. Ý nghĩa:
- Tác phẩm phản ánh hiện thực số phận người nông dân trước CMT8 qua tình cảnh của lão Hạc: nghèo túng, không có lối thoát, phải chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho con và không phiền hà hàng xóm.
- Cảm thông, trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân trong cảnh khốn cùng vẫn giàu lòng tự trọng.
III. Tổng kết
Ghi nhớ : SGK/ 48
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Đối với tiết học này:
2. Đối với tiết học sau:
- Nắm lại nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Tóm tắt lại truyện ngắn trên.
- Hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập SGK.
- Chuẩn bị bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Đọc và nắm nội dung bài.
+ Làm các bài tập 1,2,3, 5.(SGK/49)
nguon VI OLET