KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Em hãy cho biết những câu thành ngữ sau câu nào nói về tiết kiệm :
1. Năng nhặt chặt bị .
2. Được mùa chớ phụ ngô khoai đến khi thất bát lấy ai bạn cùng.
3. Cơm thừa gạo thiếu .
4. Góp gió thành bão .
5. Nên ăn có chừng , nên dùng có mực
6. Của bền tại người
7. Vung tay quá trán .
8. Chẳng lo trước, ắt luỵ sau .
9. Kiếm củi ba năm , thiêu một giờ .
Câu 2 : Em hãy cho cô biết những hành vi nào là trái ngược với tiết kiệm? Hậu quả của những hành vi đó trong cuộc sống như thế nào?
H?u qu? :
- Sống phô trương, đua đòi, lãng phí thời gian, tuổi trẻ, tiền của, sức khỏe nghèo túng, sa ngã, làm hại bản thân, gia đình và trở thành gánh nặng cho xã hội.
-Lãng phí của công làm ảnh hưởng đến công sức, tiền của của nhân dân làm nghèo đất nước.
Hành vi trái ngược tiết kiệm :
Lãng phí, đua đòi, xa hoa
Sử dụng điện, nước không đúng mục đích
Phá hoại của công…
BÀI 4 :
LỄ ĐỘ
(1 TIẾT)
BÀI 4 :
LỄ ĐỘ
(1 TIẾT)
I. TRUY?N D?C :
"EM TH?Y" (SGK/9)
Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà?
Thuỷ giới thiệu khách với bà
Kéo ghế mời khách ngồi
Đi pha trà
Mời bà, mời khách uống trà
Xin phép bà nói chuyện
Giới thiệu bố mẹ.
Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động đội
Thuỷ tiễn khách và hẹn gặp lại
Em có nhận xét gì về cách ứng xử của Thủy?
- Nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách.
- Biết tôn trọng bà và khách.
- Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp.
Cách cư xử ấy thể hiện đức tính gì?
Thể hiện đức tính, ngoan ngoãn, lễ phép, và tôn trọng người lớn.
BÀI 4 :
LỄ ĐỘ
(1 TIẾT)
I. TRUYỆN ĐỌC :
“EM THỦY” (SGK/9)
Em Thủy là người ngoan ngoãn, lễ phép, biết tôn trọng người lớn.
BÀI 4 :
LỄ ĐỘ
(1 TIẾT)
I. TRUYỆN ĐỌC :
II. NỘI DUNG BÀI HỌC :
1.Thế nào là Lễ Đ�?
Lễ độ là cách cư xử đúng mục của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
NHÓM 1 : Biểu hiện của lễ độ trong gia đình?
NHÓM 2 : Biểu hiện của lễ độ trong trường lớp ?
NHÓM 3 : Biểu hiện của lễ độ ngoài xã hội ?
NHÓM 4 : Những biểu hiện trái với lễ độ ?
NHÓM 1 : Biểu hiện của lễ độ trong gia đình?
Hiếu thảo, kính trọng, biết ơn, nghe lời ông bà, cha mẹ
Anh chị em đoàn kết, hòa thuận, yêu thương nhau
Bà con họ hàng gần gũi, kính trọng, chào hỏi đúng phép
CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ
NHÓM 2 : Biểu hiện của lễ độ trong trường lớp ?
Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
Lễ phép với các cô chú cán bộ, công nhân viên trong trường
Hòa nhã, thân ái với bạn bè, em nhỏ
BiẾT ƠN, LỄ PHÉP VỚI THẦY CÔ GIÁO
HÒA NHÃ, THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ, EM NHỎ
NHÓM 3 : Biểu hiện của lễ độ ngoài xã hội ?
Kính trọng, lễ phép với người già cả, người lớn tuổi
Nhường ghế ngồi cho người già, người tàn tật, phụ nữ, trẻ em khi đi xe buýt
KÍNH TRỌNG, LỄ PHÉP ĐỐI VỚI NGƯỜI LỚN TUỔI
Hành vi thể hiện sự lễ độ:
NHÓM 4 : HÀNH VI THIẾU LỄ ĐỘ
NGƯỢC ĐÃI CHA MẸ
ĐÁNH NHAU GÂY THƯƠNG TÍCH
BÀI 4 :
LỄ ĐỘ
(1 TIẾT)
I. TRUYỆN ĐỌC :
II. NỘI DUNG BÀI HỌC :
1.Thế nào là Lễ Độ?
2.Biểu hiện của lễ độ?
Thể hiện sự tôn trọng, hoà nhã, quý mến người khác.
Thể hiện người có văn hoá đạo đức.
3. Ý nghĩa.
Quan hệ với mọi người tốt đẹp hơn.
Xã hội tiến bộ văn minh.
BÀI 4 :
LỄ ĐỘ
(1 TIẾT)
I. TRUYỆN ĐỌC :
II. NỘI DUNG BÀI HỌC :
SGK/10
III. LUYỆN TẬP :
THEO EM HÀNH VI NÀO THỂ HiỆN SỰ LỄ ĐỘ :
1. Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi, xin phép
2. Khúm núm, sợ sệt khi gặp người lớn
3. Chỉ tôn trọng người lớn, không tôn trọng người bằng hoặc kém tuổi
4. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật trên xe buýt
5. Nói trống không, nói leo, ngắt lời người khác
6. Lễ phép trước mặt nhưng lại nói xấu sau lưng
7. Kính thầy, mến bạn
8. Vui vẻ, hoà thuận
9. Lịch sự, có văn hoá
10. Không nói tục chửi bậy
ĐÁP ÁN
Thảo luận tình huống:
Cả lớp đang làm bài kiểm tra, An đang loay hoay mở tài liệu
Cô giáo: An! Em đang làm gì vậy?
An: Em có làm gì đâu?
Cô giáo: Có phải em mở tài liệu không?
An: Có thì làm sao?
Cô giáo: Em sử dụng tài liệu, cô cho em điểm 0
An: Tuỳ cô
Cô giáo: Em quá vô lễ. Mời em ra khỏi lớp và cùng cô lên gặp BGH
Thảo luận
Nhóm 2 phút
BÀI 4 :
LỄ ĐỘ
(1 TIẾT)
I. TRUYỆN ĐỌC :
II. NỘI DUNG BÀI HỌC :
III. LUYỆN TẬP :
IV. DẶN DÒ :
- Học bài 4 phần nội dung bài học
- Làm các bài tập trong SGK
- Các tổ chuẩn bị tình huống cho bài 5
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET