Mục tiêu:
Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC
Biết nguyên lý làm việc của điôt, tranzito, tirixto và triac
Nhận dạng được các lọai điốt ,tranzito các loại, tirirto, triac
Đo được điện trở thuận, ngược của điốt ,tranzito các loại, tirirto, triac để xác định được cực của điốt ,tranzito các loại, tirirto, triac và kết luận được linh kiện tốt hay xấu
Chủ đề: Linh kiện điện TỬ tích cực
( linh kiện bán dẫn và ic “Bài 4, 5,6”)
Chủ đề: Linh kiện điện TỬ tích cực
I. ĐIỐT BÁN DẪN (DIODE):
1. Cấu tạo và kí hiệu
Là linh kiện bán dẫn có một tiếp giáp P - N
Vỏ bằng nhựa, thủy tinh hoặc kim loại
Có hai dân dẫn ra là hai điện cực: anôt (A) và catôt (K)
Dùng để chỉnh lưu
Biến đổi xoay chiều sang 1 chiều
I – DIODE BÁN DẪN:
2. Phân loại – công dụng:
Theo công nghệ chế tạo
Theo chức năng
Diode tiếp điểm
Diode tiếp mặt
Diode ổn áp
(zêne)
Diode chỉnh lưu
Dùng tách song và trộn tần
Dùng để ổn định điện áp 1 chiều
I. DIODE BÁN DẪN:
2. Kí hiệu :
Kí hiệu Diode
Diode zener
Điốt Zêne
Điốt tiếp điểm
Điốt tiếp mặt
Điốt cầu (cầu điốt)
I. DIODE BÁN DẪN:
Khi phân cực ngược: diode ngăn không cho dòng điện đi qua
Khi phân cực thuận: diode cho dòng điện đi qua
*K?t lu?n: Di?t cho dũng di?n di theo 1 chi?u t? A sang K
Nguyên lý làm việc
II. TRANZITO:
II. TRANZITO:
1. Cấu tạo:
Là linh kiện bán dẫn có hai tiếp giáp P - N
Vỏ bằng nhựa, thủy tinh hoặc kim loại
Có dân dẫn ra là ba điện cực: emitơ (E), colectơ (C), bazơ (B)
II. TRANZITO :
2. Phân loại :
Theo cấu tạo:
Tranzito PNP (thuận)
Tranzito NPN (ngược)
II. TRANZITO :
3. Kí hiệu:
Chiều mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy qua tranzito
II. TRANZITO :
4. Công dụng:
Dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung
III. TIRIXTO : (Diode chỉnh lưu có điều khiển - SCR)
III. TIRIXTO : (Diode chỉnh lưu có điều khiển - SCR)
1. Cấu tạo, kí hiệu, công dụng:
Là linh kiện bán dẫn có ba tiếp giáp P - N
Vỏ bằng nhựa hoặc kim loại
Có hai dân dẫn ra là hai điện cực: anôt (A) và catôt (K), điều khiển (G)
a. Cấu tạo, kí hiệu:
III. TIRIXTO : (Diode chỉnh lưu có điều khiển - SCR)
1. Cấu tạo, kí hiệu, công dụng:
Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển, bằng cách điều khiển cho UGK xuất hiện sớm hay muộn, qua đó thay đổi giá trị điện áp ra.
b. Công dụng:
III. TIRIXTO : (Diode chỉnh lưu có điều khiển - SCR)
2. Nguyên lý làm việc và số liệu kĩ thuật:
Khi UGK ≤ 0, UAK > 0
tirixto vẫn không dẫn điện
a. Nguyên lý làm việc:
Khi UGK > 0, UAK > 0
tirixto mới dẫn điện
Khi tirixto đã thông, UGK không còn tác dụng.Tirixto làm việc như diode tiếp mặt và sẽ ngưng dẫn khi UAK ≤ 0
III. TIRIXTO: (Diode chỉnh lưu có điều khiển - SCR)
2. Nguyên lý làm việc và số liệu kĩ thuật:
Khi dung tirixto cần quan tâm:
b. Số liệu kĩ thuật:
IAK định mức, UAK định mức
IGK định mức, UGK định mức
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
PHẦN ĐIỐT, TIRIXTO
CÁC EM TRẢ LỜI 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG “TEAMS”
THẦY SẼ CHO ĐIỂM khi còn 5 phút nữa hết tiết
NẾU ĐẠT ĐIỂM 10 sẽ được ĐIỂM “ +” ( Ở bài kiểm tra thường xuyên)
IV. TRIAC VÀ DIAC :
IV. TRIAC VÀ DIAC :
1. Cấu tạo, kí hiệu, công dụng:
Diac hoàn toàn giống triac nhưng không có cực G
Triac – Diac được dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều.
IV. TRIAC VÀ DIAC :
2. Nguyên lý làm việc và số liệu kĩ thuật:
Khi cực G và A2 có điện thế âm so với A1
a. triac:
thì triac mở. Dòng điện chạy từ A1 sang A2 (A1 – anode, A2 – catode)
IV. TRIAC VÀ DIAC :
2. Nguyên lý làm việc và số liệu kĩ thuật:
a. triac:
Khi cực G và A2 có điện thế dương so với A1
→ Triac có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển
thì triac mở. Dòng điện chạy từ A2 sang A1 (A2 – anode, A1 – catode)
IV. TRIAC VÀ DIAC :
2. Nguyên lý làm việc và số liệu kĩ thuật:
b. Diac:
Diac không có cực G nên được kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực
A1 > A2:
Dòng điện đi từ A1 sang A2
A1 < A2:
Dòng điện đi từ A2 sang A1
V. QUANG ĐIỆN TỬ: (LED)
Là linh kiện điện tử có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng, được dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng
VI. VI MẠCH TỔ HỢP: ( IC )
Là mạch vi điện tử tích hợp, được chế tạo bằng công nghệ đặc biệt hết sức tinh vi – chính xác.
Là tổ hợp các linh kiện cần thiết như: điện trở, tụ điện, tranzito, diode…
* Phân loại
Ic tương tự : dùng để khuếch đại, tạo dao động, thu phát sóng vô tuyến điện,...
Ic số: dùng trong các thiết bị tự động, thiết bị xung số, trong máy tính điện tử,...
VI. VI MẠCH TỔ HỢP: ( IC )
VI – VI MẠCH TỔ HỢP: ( IC )
Chân IC được bố trí hình răng lược hoặc chân rết.
Cách đếm từ trái qua phải căn cứ theo dấu hiệu nhận biết IC
Chú ý: khi sử dụng linh kiện bán dẫn và IC
- Cần tra cứu sổ tay để chọn và lắp mạch cho đúng
- Cần xác định đúng chân khi lắp
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
PHẦN TRIAC, ĐIAC, QUANG ĐIỆN TỬ, IC
CÁC EM TRẢ LỜI 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG “TEAMS”
THẦY SẼ CHO ĐIỂM khi còn 5 phút nữa hết tiết
NẾU ĐẠT ĐIỂM 10 sẽ được ĐIỂM “ +” ( Ở bài kiểm tra thường xuyên)
nguon VI OLET