MÔN HÓA HỌC 9
CHỦ ĐỀ: AXIT
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
BÀI 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl = 36,5)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4 = 98)
I. Tính chất vật lí:
- Dung dịch H2SO4 là chất lỏng, sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nước, không bay hơi, tan trong nước, toả nhiệt.
?
4
Cách pha loãng axit sunfuric đặc:
Cách 1: Rót H2O vào H2SO4 đặc
Cách 2: Rót H2SO4 đặc vào H2O
Quan sát đoạn clip sau và rút ra cách pha loãng axit sunfuric đặc?
H2O
Gây bỏng
H2SO4đặc
CẨN THẬN !
Trước và sau khi bị bỏng do Axit
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và
khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh,
tuyệt đối không làm ngược lại.
BÀI 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
A. AXIT CLOHIĐRIC( HCl = 36,5)
B. AXIT SUNFURIC( H2SO4 = 98)
I. Tính chất vật lí:
- Chú ý: Cách pha loãng dd H2SO4 : rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều . Không làm ngược lại.
- Dung dịch H2SO4 chất lỏng, sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nước, không bay hơi, tan trong nước, toả nhiệt.
?
BÀI 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
II. Tính chất hoá học:
B. AXIT SUNFURIC( H2SO4 = 98)
1. TCHH của dd axit sunfuric loãng:
BÀI 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
2. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc: Có những tính chất hóa học riêng
B. AXIT SUNFURIC( H2SO4 = 98)
1. Tính chất hoá học của dd axit sunfuric loãng:
a. Tác dụng với kim loại:
Quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng? Khí sinh ra có mùi hắc gây mưa axit đó là khí gì?
Cu
Cu
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
dd H2SO4 loãng
dd H2SO4 đặc
Ống nghiệm 1
Ống nghiệm 2
Thí nghiệm: Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
Cu
Cu
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
Cu
dd H2SO4 loãng
dd H2SO4 đặc
Ống nghiệm 1
Ống nghiệm 2
Thí nghiệm: Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
Cu
Cu
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
Cu
dd H2SO4 loãng
Thí nghiệm: Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng
dd CuSO4
SO2
Ống nghiệm 1
Ống nghiệm 2
BÀI 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
2. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc:
B. AXIT SUNFURIC( H2SO4 = 98)
1. Tính chất hoá học của dd axit sunfuric loãng:
a. Tác dụng với kim loại:
dd H2SO4 đặc nóng tác dụng nhiều kim loại khác tạo thành dd muối sunfat, không giải phóng khí hiđro.
BÀI 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
2. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc: Có những tính chất hóa học riêng
B. AXIT SUNFURIC( H2SO4 = 98)
a. Tác dụng với kim loại:
b. Tính háo nước:
C12 H22O11 11 H2O + 12C
BÀI 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
2. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc: Có những tính chất hóa học riêng
B. AXIT SUNFURIC( H2SO4 = 98)
a. Tác dụng với kim loại:
b. Tính háo nước:
17
AXIT CLOHIDRIC
2. Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng
III. Ứng dụng:
Quan sát hình và nêu ứng dụng của H2SO4
AXIT CLOHIDRIC
B. AXIT SUNFURIC
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng: (sgk)
IV. Sản xuất axit sunfuric:
Nguyên liệu: là S hoặc quặng pirit (FeS2), không khí và nước.
3) Sản xuất H2SO4: SO3 + H2O -> H2SO4
Sản xuất axit sunfuric: theo 3 giai đoạn:
Sản xuất SO2: S + O2 -> SO2
2) Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 -> 2SO3

20
AXIT CLOHIDRIC
B. AXIT SUNFURIC
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng: (sgk)
IV. Sản xuất axit sunfuric:
V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:
21
AXIT CLOHIDRIC
B. AXIT SUNFURIC
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng: (sgk)
IV. Sản xuất axit sunfuric:
V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:
Chú ý: Để phân biệt dd H2SO4 với muối sunfat: dùng thuốc thử là những kim loại: Al, Fe, Zn, Mg, …
H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 ↑
Dùng thuốc thử là: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 vì tạo dấu hiệu là BaSO4 (kết tủa trắng).
? Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ta làm thế nào. Vì sao.

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với những chất nào sau đây:
MgO; Al(OH)3; NaOH; HCl.
Mg; CuO; Fe(OH)2; Zn.
Ca(OH)2; Ba(OH)2; Cu; FeO.
Na2O; KOH; Ag; Na2SO4.
B
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Hoàn thành các PTHH sau:
a) H2SO4 + ……….  ZnSO4 + H2
b) NaOH + ……….  Na2SO4+ H2O
c) Cu + ….……….  CuSO4 + …….. + ……..
Zn
H2SO4
H2SO4(đặc,nóng)
SO2
H2O
2
2
2
2
24
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 7.(Tương tư BT 3 trang 9) a. PTHH:
CuO + HCl  CuCl2 + H2O (1)
2
ZnO + HCl  ZnCl2 + H2O (2)
2
n HCl = CM .V = 3 . 0,1 = 0,3 (mol)
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và ZnO.
=> m CuO = 80x (g) ; m ZnO = 81y (g)
x
2x
2y
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: 80x +81y = 12,1
2x + 2y = 0.3
Giải hệ => x và y => tính %mCuO=? ; %mznO=?
c. Thay HCl bằng H2SO4 . Tính mdd H2SO4
y
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
- Học bài cũ
Làm bài tập 1, 6 SGK/19
Xem tiếp phần còn lại
nguon VI OLET