Bài tập
Hoàn thành các phương trình sau:
Mg + HCl 
Cu + H2SO4 
3. H2SO4 + NaOH 
4. HNO3 + Ba(OH)2 
5. CuO + H2SO4 
6. Na2O + HCl 
7. Fe(OH)2 + HCl 
8. Fe(OH)3 + H2SO4 
9. Al + H2SO4 
10. Fe + HCl 
11. H2SO4 + ZnO 
12. Fe3O4 + HCl 
Bài tập
Hoàn thành các phương trình sau:
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
Cu + H2SO4  ko phản ứng
3. H2SO4 + 2 NaOH  Na2SO4 + 2 H2O
4. 2 HNO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2H2O
5. CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
6. Na2O + 2 HCl  2 NaCl + H2O
7. Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 +2 H2O
8. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O
9. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
10. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
11. H2SO4 + ZnO  ZnSO4 + H2
12. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
A. AXIT CLOHIDRIC (HCl)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Khi hòa tan khí HCl vào nước ta thu được axit clohodric
- Dung dịch axit HCl đậm ( có C% = 37%)
* Chú ý:
Khí HCl (khí hidro clorua) không làm quỳ tím đổi màu
Dung dịch axit clohidric làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
TIẾT 7- BÀI 4: MỘT SỐ AXIT(tiết 2)
- Dung dịch axit clohidric có đầy đủ tính chất hóa học của axit
Axit
+ Quỳ tím
Đỏ
+ Kim loại
Muối + H2
Các KL: Cu, Ag không tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng
Muối + H2O
+ O. Bazo/Bazo
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

PTHH:
Zn + 2HCl 
CuO + 2HCl 
3. HCl + KOH 
4. 2HCl+ Ba(OH)2 
5. Ca(OH)2 + 2HCl 
6. Na2O + 2 HCl 
7. Mg(OH)2 + 2HCl 
9. 2Al + 6HCl 
PTHH:
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
3. HCl + KOH  KCl + H2O
4. 2HCl+ Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O
5. Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O
6. Na2O + 2 HCl  2 NaCl + H2O
7. Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 +2 H2O
9. 2Al + 6HCl 2 AlCl3 + 3H2
III. ỨNG DỤNG: (SGK)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp 2 lần nước, không bay hơi dễ tan trong nước và tỏa nhiều nhiệt
Quan sát cách pha loãng axit sunfuric đặc?
Cách 1: Rót H2O vào H2SO4 đặc
Cách 2: Rót H2SO4 đặc vào H2O
Cách pha loãng axit sunfuric đặc:
Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ
bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại.
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp 2 lần nước, không bay hơi dễ tan trong nước và tỏa nhiều nhiệt
* Chú ý: để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy đều, tuyệt đối không làm ngược lại.
- Dung dịch axit sunfuric có đầy đủ tính chất hóa học của axit
Axit
+ Quỳ tím
Đỏ
+ Kim loại
Muối + H2
Các KL: Cu, Fe không tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng
Muối + H2O
+ O. Bazo/Bazo
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Axit H2SO4 loãng
PTHH:
Fe + H2SO4 
Fe2O3 + 3H2SO4 
H2SO4 + Ba(OH)2 
4. Zn(OH)2 + H2SO4 
5. 2Al + 3H2SO4 
PTHH:
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O
3. H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O
4. Zn(OH)2 + H2SO4  ZnSO4 + H2O
5. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
- Dung dịch axit sunfuric đặc có đầy đủ tính chất hóa học của axit
2. Axit H2SO4 đặc
Tuy nhiên, dung dịch axit sunfuric đặc còn có thêm tính chất riêng:
a. tác dụng với (Cu, Fe) tạo ra muối + SO2 + H2O:
PTHH:
2 Fe + 4H2SO4 dac,nong  Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
Cu + 2 H2SO4 dac,nong  CuSO4+ SO2 + 2H2O
* Chú ý: KL tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng sẽ đưa KL lên hóa trị cao nhất + SO2
b. Tính háo nước:
b. Tính háo nước:
Hiện tượng: Đường (trắng) -> đen
Có bột khí màu đen trào lên khỏi miệng cốc
PT:
C12 H22O11 11 H2O + 12C
- Nguyên liệu : S hoặc quặng pirit sắt
- Quá trình sản xuất:
+.sản xuất lưu huỳnh đioxit: S + O2 → SO2
+. sản xuất lưu huỳnh trioxit:
+. sản xuất axit sunfuric: SO3 + H2O → H2SO4
IV. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC

 
V. NHẬN BIẾT AXIT SUFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
TN: SGK( tr 18)
H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 2NaCl
IV. NHẬN BIẾT AXIT SUFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat dùng kim loại: Ba, Ba(OH)2 hoặc muối chứa kim loại Ba
Chú ý: Để phân biệt axit sufuric và muối sunfat ta có thể dùng một số kim loại như: Mg, Zn, Al, Fe….
Muối + SO2 + H2O
+ Kim loại
TỔNG KẾT:
nguon VI OLET