Môn: Hóa Học 9
BÀI 4
CHỦ ĐỀ AXIT (TIẾT 3)
Tiết 8
CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
2.Tính chất hóa học:
3.Ứng dụng:
4.Sản xuất axit sunfuric:

 phương pháp tiếp xúc
?Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất bằng phương pháp nào ?
CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
2.Tính chất hóa học:
3.Ứng dụng:
4.Sản xuất axit sunfuric:

? Nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric?
 lưu huỳnh(hoặc quặng pirit) không khí và nước
CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
2.Tính chất hóa học:
3.Ứng dụng:
4.Sản xuất axit sunfuric:

- Phương pháp: Tiếp xúc
- Nguyên liệu: lưu huỳnh(hoặc quặng pirit) không khí và nước
- Các công đoạn sản xuất axit sunfuric :
+ Sản xuất lưu huỳnh đioxit bằng cách đốt lưu huỳnh trong không khí:
 
+ Sản xuất lưu huỳnh trioxit SO3 bằng cách oxi hoá SO2 (xúc tác V2O5, ở 450oC)

 
V2O5
+ Sản xuất axit sunfuric bằng cách cho SO3 tác dụng với nước:
SO3 + H2O → H2SO4
CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
2.Tính chất hóa học:
3.Ứng dụng:
4.Sản xuất axit sunfuric:

5.Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:
CHỦ ĐỀ AXIT(TT)

5.Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:
TN: sgk
Hiện tượng :
Có kết tủa trắng xuất hiện
 Gốc sunfat (=SO4) trong các phân tử H2SO4 hoặc trong Na2SO4 kết hợp với nguyên tố bari trong phân tử BaCl2 tạo ra kết tủa trắng là BaSO4
PTHH:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
? Để nhận biết axit sunfuric và dung dịch muối sunfat ta dùng thuốc thử gì?
CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
2.Tính chất hóa học:
3.Ứng dụng:
4.Sản xuất axit sunfuric:

5.Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:
- Để nhận biết axit sunfuric và dung dịch muối sunfat ta dùng thuốc thử là dung dịch muối bari như bariclorua BaCl2 , bari nitrat Ba(NO3)2 hoặc Bari hiđroxit Ba(OH)2
- Dấu hiệu: Có kết tủa trắng xuất hiện
- PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
- Chú ý: Để phân biệt axit sunfuric và dung dịch muối sunfat ta có thể dùng quì tím hoặc một số kim loại như: Mg , Zn , Al , Fe …
CHỦ ĐỀ AXIT(TT)

BT: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dich đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, Na2SO4, H2SO4
- Đánh STT và trích các mẫu thử.
- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử của 3 dung dịch trên, mẫu nào có xuất hiện kết tủa màu trắng là Na2SO4 và H2SO4, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là HCl (phân biệt được HCl)
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
- Nhúng quì tím vào 2 mẫu thử của 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào làm quì tím hoá đỏ là H2SO4, còn lại dung dịch không có hiện tượng gì là Na2SO4.
Nhận biết: HCl, Na2SO4, H2SO4
Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) H2SO4 + ….. ZnSO4 + H2
b) Na ….. Na2SO4 + H2
c) Cu + ….…… CuSO4 + …..+ …….
Zn
H2SO4
H2SO4 đặc, nóng
SO2
H2O
2
2
2
CHỦ ĐỀ AXIT(TT)

BT: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dich đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, Na2SO4, H2SO4
- Đánh STT và trích các mẫu thử.
- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử của 3 dung dịch trên, mẫu nào có xuất hiện kết tủa màu trắng là Na2SO4 và H2SO4, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là HCl (phân biệt được HCl)
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
- Nhúng quì tím vào 2 mẫu thử của 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào làm quì tím hoá đỏ là H2SO4, còn lại dung dịch không có hiện tượng gì là Na2SO4.
Nhận biết: HCl, Na2SO4, H2SO4
Bài tập 2: Cho các chất sau Fe, Cu, Fe(OH)2, ZnO, C6H12O6. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có ) khi cho các chất phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng và H2SO4 đặc.
H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2
H2SO4 + ZnO  ZnSO4 + 2H2O
H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O
H2SO4 đặc:
2H2SO4 (đặc nóng )+ Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O
6H2SO4 (đặc nóng )+ 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
t0
t0
C6H12O6 6H2O + 6C
H2SO4 loãng:
Bài làm:
Bài tập 3. Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dd HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lit khí (đktc).
a.Viết phương trình hóa học.
b.Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c.Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Theo PT: nFe = nH2 = 0,15 mol → mFe = 0,15. 56 = 8,4 (g)
Theo PT: nHCl = 2.nFe = 2 × 0,15 = 0,3 (mol), VHCl = 50ml = 0,05 l
Bài làm:
SO3
H2SO4
BaSO4
MgSO4
1
2
3
Bài tập 1: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
4
CaSO4
CHỦ ĐỀ AXIT
H2SO4
BaSO4
MgSO4
1
2
3
+
SO3
H2SO4
H2SO4
+
H2O
Ba(OH)2
+
Mg
H2
+
2
4
H2SO4
+
CaO
CaSO4
+
H2O
2
+
H2O
CHỦ ĐỀ AXIT
Giải:
Ta có:
nHCl =
0,25 . 1 = 0,25 mol
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
2

0,25mol

0,125mol
a. Ta có nZn= 0,125 mol
→ mZn= 0,125 . 65 = 8,125 (g)

0,125mol
b. Từ PTHH: n
H2
= 0,125 (mol)
→ V
H2
= 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
Bài tập 2: Cho lá kẽm vào 250ml dung dịch HCl 1M
a) Tính khối lượng lá kẽm đã phản ứng ?
b) Tính thể tích khí ở (đktc) thu được sau phản ứng ?
CHỦ ĐỀ AXIT
nguon VI OLET