Trường THCS Lý Thường Kiệt.
I. Tính chất hóa học
II. Axit mạnh và axit yếu
III. Một số axit quan trọng
TIẾT 6: CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl): Tự học
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
- Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp 2 nước, không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và tỏa nhiều nhiệt
I. Tính chất hóa học
II. Axit mạnh và axit yếu
III. Một số axit quan trọng
TIẾT 6: CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
B. AXIT CLOHIĐRIC (HCl): Tự học
C. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
- Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp 2 nước, không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và tỏa nhiều nhiệt
Muốn pha loãng H2SO4 ta phải làm thế nào?
I. Tính chất hóa học
II. Axit mạnh và axit yếu
III. Một số axit quan trọng
TIẾT 6: CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl): Tự học
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
- Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp 2 nước, không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và tỏa nhiều nhiệt
- Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều.
I. Tính chất hóa học
II. Axit mạnh và axit yếu
III. Một số axit quan trọng
TIẾT 6: CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl): Tự học
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
2.Tính chất hóa học:
2.1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit: Tự học
2.2. Axit Sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng
TIẾT 6: CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
2.Tính chất hóa học:
2.1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit: Tự học
2.2. Axit Sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng
TIẾT 6: CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
2.Tính chất hóa học:
2.1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit: Tự học
2.2. Axit Sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng
2.2.1. Tác dụng với kim loại
CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
2.2.1. Tác dụng với kim loại
Đọc TN sgk
Nêu hiện tượng quan sát được?
Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì xảy ra.
Ống nghiệm 2: Có khí không màu mùi hắc thoát ra. Đó là khí lưu huỳnh đioxit SO2. Đồng bị hòa tan một phần cho chất lỏng màu xanh lam.
H2SO4 đặc, nóng tác dụng với đồng, sinh ra khí lưu huỳnh đioxit SO2 và dung dịch CuSO4 màu xanh lam.
Viết PTHH?
 Ngoài Cu H2SO4 đặc còn tác dụng với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat nhưng không giải phóng khí hiđro.
TIẾT 6: CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
2.Tính chất hóa học:
2.1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit: Tự học
2.2. Axit Sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng
H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat, không giải phóng khí hiđro.
2.2.1. Tác dụng với kim loại
2.2.2. Tính háo nước
PTHH: 2H2SO4(đặc, nóng)+ Cu CuSO4+ SO2+ 2H2O
 
TIÊT 6: CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
2.Tính chất hóa học:
2.1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit: Tự học
2.2. Axit Sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng
H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat, không giải phóng khí hiđro.
2.2.1. Tác dụng với kim loại
2.2.2. Tính háo nước
2H2SO4(đặc, nóng)+ Cu CuSO4+ SO2+ 2H2O
 
C12H22O11
H2SO4 đặc
11H2O + 12C
CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4):
1.Tính chất vật lí:
2.Tính chất hóa học:
3.Ứng dụng:
Phân bón
III. Ứng dụng
TIẾT 6: CHỦ ĐỀ AXIT(TT)
CHẾ BIẾN DẦU MỎ
Luyện kim
Tơ sợi
Sản xuất giấy
Chất dẻo
Axit sunfuric có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân.
Bài tập 2: Cho các chất sau Fe, Cu, Fe(OH)2, ZnO, C6H12O6. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có ) khi cho các chất phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng và H2SO4 đặc.
H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2
H2SO4 + ZnO  ZnSO4 + 2H2O
H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O
H2SO4 đặc:
2H2SO4 (đặc nóng )+ Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O
6H2SO4 (đặc nóng )+ 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
t0
t0
C6H12O6 6H2O + 6C
H2SO4 loãng:
Bài làm:
Bài tập 3. Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dd HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lit khí (đktc).
a.Viết phương trình hóa học.
b.Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c.Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Theo PT: nFe = nH2 = 0,15 mol → mFe = 0,15. 56 = 8,4 (g)
Theo PT: nHCl = 2.nFe = 2 × 0,15 = 0,3 (mol), VHCl = 50ml = 0,05 l
Bài làm:
Bài học đã kết thúc
Thân ái chào các em
nguon VI OLET