Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG,
PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT
VÀ HIỆN TƯỢNG (1 TIẾT)
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
Gv: Nguyễn Thị Diệu Thuý
Hãy kể tên một số mâu thuẫn?
Sai
><
Đen
Trắng
e+
><
e-
><
Phân giải
Hóa hợp
><
Đồng hóa
Dị hóa
Sản xuất
Tiêu dùng
Nam
Nữ
Cao
Thấp
><
><
><
><
Đúng
?
1. THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN
 Mâu thuẫn thông thường: Là trạng thái xung đột, chống đối nhau.
Mâu thuẫn theo cách hiểu thông thường là gì?
Mâu thuẫn theo quan điểm triết học:

Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
VD: Nhận thức: tích cực >< tiêu cực
Xã hội TBCN: giai cấp tư sản >< giai cấp vô sản
Mâu thuẫn
thông
thường
Mâu thuẫn
triết học
Phân biệt
Xác định mâu thuẫn thông thường và mâu thuẫn triết học.
1. A và B cãi nhau trong lớp học.
2. Đồng hóa và dị hóa trong cùng tế bào.
3. Mâu thuẫn về quyền lợi giữa giai cấp nông dân và địa chủ trong xã hội phong kiến.
4. Lão Hạc hiền lành và Bá kiến hung ác.
5. Điện tích âm và dương trong phân tử sắt.
MT thông thường: 1, 4
MT triết học: 2, 3, 5
a. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm… mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
Sản xuất
Tiêu dùng
TRONG VŨ TRỤ CÓ
LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY
TRONG NGUYÊN TỬ CÓ
ĐIỆN TÍCH ÂM VÀ ĐIỆN TÍCH DƯƠNG

TRONG SINH VẬT CÓ
ĐỒNG HÓA VÀ DỊ HÓA
TRONG CON NGƯỜI CÓ
NHẬN THỨC ĐÚNG VÀ NHẬN THỨC SAI
V
Í
D

?
Cho ví dụ về mặt đối lập của mâu thuẫn
Qúa trình đồng hóa
và dị hóa của sinh vật A

Quá trình đồng hóa của sinh vật A và quá trình dị hóa Của sinh vật B
?
Ví dụ nào sau đây thể hiện sự đối lập của mâu thuẫn
=> Hai mặt đối lập của mâu thuẫn là những mặt đối lập ràng buộc bên trong mỗi sự vật, hiện tượng cụ thể.
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
Điều gì sẽ xảy ra nếu:
Cơ thể con người chỉ có hít mà không thở hoặc ngược lại?
Nền kinh tế chỉ sản xuất mà không tiêu dùng hoặc ngược lại?
Hít, thở sẽ tự bị tiêu diệt. Con người không thể tồn tại được.
Sản xuất và tiêu dùng sẽ tự biến mất. Nền kinh tế không phát triển được.
Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập
SẢN XUẤT
TIÊU DÙNG
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
13
Sự đấu tranh giữa chăm học và lười học
Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và bị trị
Sự đấu tranh giữa thành công và thất bại
VD1
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
VD2
VD3
VD4
Sự đấu tranh giữa thiện và ác
2
MÂU THUẪN LÀ
NGUỒN GỐC
VẬN ĐỘNG,
PHÁT TRIỂN
CỦA SV&HT
MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV&HT
Theo em, mâu thuẫn ở đây là gì?
Để giải quyết mâu thuẫn đó,
Lan và ba mẹ cần làm gì?
Nếu giải quyết được mâu thuẫn,
sẽ có tác dụng như thế nào?
Nếu giải quyết mâu thuẫn
bằng điều hòa thì được không?
01
02
03
04
TÌNH HUỐNG:
Lan là một học sinh giỏi trong lớp. Mặc dù luôn đạt thành tích cao trong học tập nhưng Lan vẫn bị cha mẹ bắt ép học vì cho rằng kết quả như vậy là chưa đủ. Nhiều lúc Lan cảm thấy buồn tủi vì ba mẹ chưa hiểu mình, song chưa bao giờ bạn vô lễ với ba mẹ.
2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT
17
a. Giải quyết mâu thuẫn
 Sự đấu tranh giữa các MĐL là nguồn gốc VĐ, PT của SV và HT.
Xã hội CHNL
Xã hội PK
Như vậy, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT
a. Giải quyết mâu thuẫn
Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành. Sự vật hiện tượng cũ mất đi, sự vật hiện tượng mới hình thành
Cây mạ
Cây lúa non
Ví dụ: Chăm học >< Chăm chơi
Mâu thuẫn này có giải quyết được không và giải quyết bằng cách nào ?
-Chơi và học đều là nhu cầu cần thiết của con người.
+Chơi mà không học là lười học chăm chơi
+Học mà không chơi là mọt sách
Phải đấu tranh với nhau để kết hợp cả việc học và chơi có hiệu quả
Vật chất và tinh thần
Muốn học giỏi
Muốn ngủ dậy trễ
Nhu cầu sinh học cần thiết
Nhu cầu xã hội cần thiết
Giải quyết
Ngủ sớm để dậy được sớm hơn đảm giúp cho việc học tập được đảm bảo và hiệu quả
Đấu tranh
2. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SV VÀ HT
b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh
Con người có những nhu cầu nào?
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.
b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh



Đấu tranh
Là sự gạt bỏ, loại trừ nhau giữa
2 mặt đối lập


?

Khi mâu thuẫn giải quyết xong thì mọi việc
sẽ phát triển tốt đẹp. Vậy theo em
mâu thuẫn được giải quyết bằng cách nào?
Đấu tranh
Vậy khi đấu tranh
ta nên làm gì
và không làm gì?
Cần tránh
Độc tài
Nóng tính
Thành kiến
Ba phải
Đấu tranh
bằng cách
Đàm
phán
Thảo
luận
Bạo
lực
II. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động
phát triển của sự vật và hiện tượng
Sự đấu tranh
giữa các mặt đối lập
dẫn đến kết quả mâu
thuẫn được giải quyết
Cái cũ mất đi cái mới
ra đời tốt hơn
cái cũ.
Biện pháp
thường xuyên
giải quyết mâu thuẫn
trong cuộc sống tập
thể là phải tiến hành
phê bình và
tự phê bình

A. xung đột lẫn nhau
B. bài trừ lẫn nhau.
C. chuyển hóa lẫn nhau
D. đấu tranh với nhau.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa
CÂU 1
D
A. xung đột lẫn nhau
B. bài trừ lẫn nhau.
C. chuyển hóa lẫn nhau
D. thống nhất với nhau.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa đấu tranh với nhau, vừa
CÂU 2
D
A. mặt đối lập của mâu thuẫn.
B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. sự dung hòa giữa các mặt đối lập.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mỗi mâu thuẫn, khi hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, triết học gọi đó là sự
CÂU 3
B
A. những quan điểm, tư tưởng.
B. hai mặt vừa đối lập, vừa thống nhất.
C. hai mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng.
D. quan hệ đấu tranh lẫn nhau.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, khái niệm mâu thuẫn có nghĩa là
CÂU 4
B
A. Hai yếu tố. B. Những thuộc tính.
C. Những sự vật. D. Hai mặt đối lập.
Trong lí luận về mâu thuẫn, người ta gọi quá trình đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sống là gì?
CÂU 5
D
A. Giữ gìn, tôn vinh những hủ tục.
B. Giữ gìn, phát huy những mỹ tục.
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
Việc làm nào sau đây là biểu hiện của sự vận dụng không đúng quan điểm của Triết học duy vật biện chứng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng trong việc xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay?
CÂU 6
A
A. cái chủ quan thay thế cái khách quan.
B. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.
C. cái mới ra đời thay thế cái cũ.
D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.
Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn làm cho
CÂU 7
C
Có mới nới cũ. B. Dĩ hòa vi quý.
C. Ăn xổi ở thì. D. Có qua có lại.
Cách xử sự nào sau đây cản trở sự phát triển của xã hội theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng?
CÂU 8
B
A. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập.
B. Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập.
C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.
D. Sự thống nhất của hai mặt đối lập.
Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì?
CÂU 9
D
A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”.
B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”
C. Tiến hành phê bình và tự phê bình.
D. Điều hòa mẫu thuẫn.
Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học?
CÂU 10
C
THANK YOU
nguon VI OLET