CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Văn bản
Tiết 14:
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1.Khái quát chủ đề
- Nhân vật trữ tình: những người có tình cảnh đáng thương , chịu nhiều thiệt thòi trong XHPK -> người thấp cổ bé họng, những người không có quyền quyết định cuộc đời và số phận của mình
- Hoàn cảnh sáng tác: Nhân vật mỗi khi đau khổ họ không biết bấu víu vào đâu chỉ biết than thở để rồi cam chịu số phận như 1 điều tất yếu
-Nôi dung:
+ Than thân đồng cảm
+ Tố cáo đanh thép đối với XHPK
- Nghệ thuật :
+ Thể thơ lục bát trữ tình
+ Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cụm từ quen thuộc
2. Đọc - chú thích
Bài 2:
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phả đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữ trời,
Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
Bài 2: Cách nói ẩn dụ, thân phận người lao động
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Bài 2

Bài ca dao có những hình ảnh ẩn dụ nào? ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ đó?
- Hình ảnh: con tằm, con hạc, con kiến, con cuốc
-> Ẩn dụ: người lao động
? Phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài 2.
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
- Hình ảnh: con tằm, con hạc, con kiến, con cuốc
-> Ẩn dụ: người lao động
+ Con tằm : Chỉ ăn lá dâu, rút ruột nhả tơ => bị kẻ khác bòn rút sức lực
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
- Hình ảnh: con tằm, con hạc, con kiến, con cuốc
-> Ẩn dụ: người lao động
+ Con tằm : Chỉ ăn lá dâu, rút ruột nhả tơ => suốt đời bị bòn rút sức lực cho kẻ khác.
+ Con kiến: thân phận nhỏ bé xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khổ.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
- Hình ảnh: con tằm, con hạc, con kiến, con cuốc
-> Ẩn dụ: người lao động
+ Con tằm : Chỉ ăn lá dâu, rút ruột nhả tơ => suốt đời bị bòn rút sức lực cho kẻ khác.
+ Con kiến: thân phận nhỏ bé xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khổ.
+ Con hạc : cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng.
Thương thay con cuốc giữ trời,
Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
- Hình ảnh: con tằm, con hạc, con kiến, con cuốc-> Ẩn dụ: người lao động
+ Con tằm : Chỉ ăn lá dâu, rút ruột nhả tơ => suốt đời bị bòn rút sức lực cho kẻ khác.
+ Con kiến: thân phận nhỏ bé xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khổ.
+ Con hạc : cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng.
+ Con cuốc : nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ.
Qua đây, em thấy được những nỗi khổ nào của người lao động?
=> Cuộc đời lận đận, khổ đau trăm bề, những người thấp cổ bé họng, bị bòn rút, bị oan trái
Khi nói tới bốn con vật, tác giả kèm theo từ gì? em hiểu từ đó như thế nào? tác dụng gì?
-> Sử dụng điệp ngữ, ẩn dụ
=> Biểu hiện nỗi khổ nhiều bề của của người lao động bị áp bức bóc lột chịu nhiều oan trái trong xã hội cũ.
Thân em như con hạc đầu đình,
Muốn bay không cất nổi mình mà bay.
III. GHI NHỚ/SGK/49
1. nghệ thuật:
- Sử dụng ẩn dụ, so sánh, tượng trưng, phóng đại, điệp từ,…
- Sử dụng các cách nói: thân em, thân cò, thân phận,…
- Sử dụng các thành ngữ.
2. Ý nghĩa:
Những bài ca dao than thân không chỉ nêu lên nỗi khổ và tâm trạng của người lao động mà còn thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Văn bản
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1. Đọc – giải thích từ khó
- Yếm đào, tửu, tăm, trống canh (SGK)
2. Thể thơ: Lục bát
3. Chủ đề:
Theo em, thế nào là châm biếm? Vậy những câu hát châm biếm được cất lên nhằm mục đích phê phán điều gì?
Phê phán những hiện tượng bất thường trong đời sống xã hội
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Bài 1
“ Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa,
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.”

bài ca dao là lời của ai, nói về ai?
- Là lời của người cháu, giới thiệu về người chú
Bài ca dao 1, nhân vật được nhắc đến trong bài ca dao là ai? Đâu là nhân vật chính mà chúng ta cần quan tâm?
- Nhân vật chú tôi được hiện lên qua những hình ảnh:
Chân dung “chú tôi” được hiện lên qua lời giới thiệu của người cháu như thế nào?
+ Hay tửu, hay tăm -> nát rượu
+ Hay nước chè đặc -> nghiện chè
+ Hay nằm ngủ trưa -> thích ngủ
- ước muốn
+ ước mưa
-> Để khỏi phải đi làm
+ ước những đêm thừa trống canh
-> Để được ngủ nhiều hơn.
?/Để khắc họa thành công hình ảnh của nhân vật chú tôi với những thói quen xấu. Em hãy cho biết bài ca dao trên sử dụng nghệ thuật gì?
- Nhân vật chú tôi được hiện lên qua những hình ảnh:
Hay tửu, hay tăm -> Nát rượu
Hay nước chè đặc -> Nghiện chè
Hay nằm ngủ trưa -> Thích ngủ
Ngày thì ước những ngày mưa
-> Để khỏi phải đi làm
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh
-> Để được ngủ nhiều hơn.
*Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài:
- Nghệ thuật đối lập: Cô yếm đào >- sử dụng điệp từ “ hay” -> Bản chất lười của nhân vật chú tôi.
=> Giễu cợt, mỉa mai những kẻ nghiện chè, nát rượu lười biếng, lại đòi cao sang, sung sướng
nguon VI OLET