Tuần 4 : Tiết 7
Chủ đề 1 : Phong trµo c«ng nh©n
Vµ sù ra ®êi cña chñ nghÜa M¸c .
KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
Câu hỏi :. Trình bày quá trình xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi ?
a.Nguyên nhân xâm lược (3.0 ĐIỂM) + Do nhu cầu cần thị trường tiêu thụ. + Cần nhiên nguyên liệu để sản xuất.
 Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
b. Mục tiêu xâm lược (2.0 ĐIỂM)
Mục tiêu là các nước châu Á, Phi
vì ở đây giàu tài nguyên và còn lạc hậu.
c. Hệ quả: (2.0 ĐIỂM) +Các nước châu Á, Phi trở thành thuộc địa +Kinh tế tư bản xâm nhập vào các khu vực này
Chủ đề 1 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XX
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:
a.Nguyên nhân:
Tuần 4 : Tiết 7 Thứ 2 ngày 28 tháng 09 năm 2020 lớp : 8/2
Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh
Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh
? Vì sao ngay từ khi mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống CNTB?
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:
a.Nguyên nhân:
Tuần 4 : Tiết 7 Thứ 2 ngày 28 tháng 09 năm 2020 lớp : 8/4
Chủ đề 1 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XX
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:
a.Nguyên nhân:
+ Giai cấp tư sản bóc lột
+ Làm việc 14giờ - 16giờ/ngày
+ Lương thấp
+ Điều kiện lao động tồi tệ
Công nhân đã nổi dậy đấu tranh.
Tuần 4 : Tiết 7 Thứ 2 ngày 28 tháng 09 năm 2020 lớp : 8/4
Chủ đề 1 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XX
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX.
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
Giai cấp công nhân xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội ?
Công nhân xuất thân từ những người nông dân bị phá sản.
Chủ đề 1 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XX
Lao động trẻ em trong các hần mỏ
Năm 1833, một “công nhân” nhỏ tuổi đã kể :
“ Tôi năm nay 12 tuổi ,đã làm việc trong xưởng dệt từ năm ngoái . Bình quân mỗi ngày làm việc 12 giờ 30 phút . Thỉnh thoảng còn phải làm thêm giờ”.
Một người khác kể :
“ Tôi đã làm việc hai năm ở đây, từ lúc 12 tuổi ;hằng ngày phải làm việc 16 giờ . Giờ đây tôi không chịu được nữa, bị ốm nên đã đề nghị rút xuống 12 giờ.Ông chủ bảo tôi : Nếu vậy thì mày ra khỏi nhà máy, đừng quay lại nữa .”
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
- Sự phản kháng yếu ớt hoặc không có.
- Làm việc như người lớn nhưng trả lương thì thấp.
Em có nhận xét gì về công việc của trẻ em trong các hầm nỏ của nước Anh?
Hậu quả của nó như thế nào?
Trẻ em bị chết ngày càng nhiều, tuổi thọ không cao, mau già, bị mắc nhiều chứng bệnh…
Em có nhận xét gì về trẻ em ngày xưa với trẻ em ngày nay?
H24. Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh
Trẻ em ngày nay được (chăm sóc, bảo vệ, được học hành vui chơi, được gia đình xã hội quan tâm, pháp luật bảo vệ…)
b.Phong trào tiêu biểu
- Thế kỷ XIX ở Anh
- Đầu TKXIX ở Pháp , Bỉ, Đức
c. Hình thức
đấu tranh :
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:
a.Nguyên nhân:
+ Đập phá máy móc
+ Bãi công
Đòi tăng lương,
giảm giờ làm.
 Thành lập công đoàn.

Công nhân đứng lên đấu tranh với những hình thức nào?
Vì sao công nhân lại đập phá máy móc và đốt công xưởng?
Các hình thức đấu tranh này có mang lại kết quả hay không?
Chủ đề 1 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XX
Công đoàn là tổ chức như thế nào?
Công đoàn: là tổ chức nghề nghiệp của công nhân, có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, như đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc (vệ sinh môi trường, an toàn lao động…) giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn (ốm đau, tai nạn, thất nghiệp…

a.Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
- Ở Pháp: 1831: Công nhân ở thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm.
- Ở Đức: 1844: Công nhân dệt vùng Sơ -lê -din khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của chủ.
- Ở Anh: 1836_1847: “Phong trào hiến chương”, có tổ chức đòi bầu cử phổ thông.
Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quóc hội
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:
Chủ đề 1 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XX
Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân.
b.Kết quả:
Đều thất bại
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
Chủ đề 1 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:
a.Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
- Chưa có đường lối chính trị đúng đắn
c.Ý nghĩa :
Tạo tiền đề cho lí luận cách mạng ra đời.
Chưa có tổ chức, lãnh đạo
Vì sao những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi ?
Vì bị đàn áp, chưa có lý luận cách mạng đúng đắn , thiếu một tổ chức lãnh đạo song đã đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân quốc tế
Bài tập củng cố
1. Nêu sự khác nhau về hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân giai đoạn đầu với những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX
Tự phát , bồng bột
Chưa xác định được kẻ thù
Chỉ giải quyết những yêu cầu trước mắt
Đấu tranh có tổ chức
Đã xác định được kẻ thù
Phối hợp nhiều hình thức đấu tranh
- Không chỉ đòi quyền lợi trước mắt mà còncó mục tiêu về chính trị rõ nét
Bài tập củng cố
2. Nêu nhận xét về trình độ nhận thức của giai cấp công nhân qua 2 giai đoạn trên ?
Trình độ nhận thức còn hạn chế
Trình độ nhận thức đã phát triển.
DẶN DÒ

- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị :
+ Học nội dung bài :Chuần bị làm kiểm tra 15 phút
+ Tiếp phần II.Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- Xem các hình sgk, trả lời các câu hỏi sgk.
- Tìm hiểu về tiểu sử Mác và Angghen ?
- Điểm giống nhau của lí tưởng Mác với Angghen ?
- Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất
Tiết học kết thúc!
Chúc các em vui và học giỏi!
nguon VI OLET